Ảnh hưởng của sự ozon hóa lên chất lượng nước trong hệ thống nước biển tuần hoàn
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ozon (O3) là một chất oxi hóa mạnh và đang được sử dụng phổ biến trong các hệ thống nuôi thủy sản để tiệt trùng và cải thiện chất lượng nước bằng quá trình oxi hóa các hợp chất vô cơ và/hoặc hữu cơ. Tuy nhiên, việc sử dụng ozon trong các hệ thống nuôi thủy sản nước mặn đang bị hạn chế do nguy cơ hình thành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của sự ozon hóa lên chất lượng nước trong hệ thống nước biển tuần hoànẢnh hưởng của sự ozon hóa lênchất lượng nước trong hệ thống nước biển tuần hoànOzon (O3) là một chất oxi hóa mạnh và đang được sử dụng phổ biến trong các hệthống nuôi thủy sản để tiệt trùng và cải thiện chất lượng nước bằng quá trình oxihóa các hợp chất vô cơ và/hoặc hữu cơ. Tuy nhiên, việc sử dụng ozon trong các hệthống nuôi thủy sản nước mặn đang bị hạn chế do nguy cơ hình thành hợp chấtbromate trong quá trình oxi hoá bromide bởi ozon.Do bromate là chất gây ung thư, cho nên người ta lo lắng về những ảnh hưởng mãntính của nó trên cá. Ngoài ra, việc sử dụng ozon bị trở ngại bởi thiếu những thôngsố thiết kế định tính cũng như định lượng và thông tin về tính năng hoạt động củaozon cho các hệ thống tuần hoàn. Nghiên cứu này nghiên cứu việc ứng dụng quátrình ozon hóa trong các hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn để kiểm soát mầm bệnhvà cải thiện chất lượng nước đồng thời hạn chế tối đa sự hình thành bromate. Mộtchương trình quan trắc ngoài hiện trường được thực hiện về cải thiện chất lượngnước trong hệ thống nuôi cá lưỡi ngựa Đại Tây Dương (Hippoglossushippoglossus) tuần hoàn. Các bể được xử lý ozon cho thấy hàm lượng tổng cacbonhũu cơ (TOC) giảm 15% và hàm lượng bromate hình thành dưới 25 μg/L. Ngoàira, trong các bể này cũng cho thấy sự giảm đi của hàm lượng nitrate, màu sắc vàchất rắn lơ lửng so với các hệ thống không xử lý ozon. Kết quả nghiên cứu cũnggiải thích rõ sự hình thành bromate trong hệ thống nước biển tuần hoàn.Người dịch: Ths. Tạ Văn Phương (tvphuong@ctu.edu.vn), BM Thủy sinh học ứngdụng, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của sự ozon hóa lên chất lượng nước trong hệ thống nước biển tuần hoànẢnh hưởng của sự ozon hóa lênchất lượng nước trong hệ thống nước biển tuần hoànOzon (O3) là một chất oxi hóa mạnh và đang được sử dụng phổ biến trong các hệthống nuôi thủy sản để tiệt trùng và cải thiện chất lượng nước bằng quá trình oxihóa các hợp chất vô cơ và/hoặc hữu cơ. Tuy nhiên, việc sử dụng ozon trong các hệthống nuôi thủy sản nước mặn đang bị hạn chế do nguy cơ hình thành hợp chấtbromate trong quá trình oxi hoá bromide bởi ozon.Do bromate là chất gây ung thư, cho nên người ta lo lắng về những ảnh hưởng mãntính của nó trên cá. Ngoài ra, việc sử dụng ozon bị trở ngại bởi thiếu những thôngsố thiết kế định tính cũng như định lượng và thông tin về tính năng hoạt động củaozon cho các hệ thống tuần hoàn. Nghiên cứu này nghiên cứu việc ứng dụng quátrình ozon hóa trong các hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn để kiểm soát mầm bệnhvà cải thiện chất lượng nước đồng thời hạn chế tối đa sự hình thành bromate. Mộtchương trình quan trắc ngoài hiện trường được thực hiện về cải thiện chất lượngnước trong hệ thống nuôi cá lưỡi ngựa Đại Tây Dương (Hippoglossushippoglossus) tuần hoàn. Các bể được xử lý ozon cho thấy hàm lượng tổng cacbonhũu cơ (TOC) giảm 15% và hàm lượng bromate hình thành dưới 25 μg/L. Ngoàira, trong các bể này cũng cho thấy sự giảm đi của hàm lượng nitrate, màu sắc vàchất rắn lơ lửng so với các hệ thống không xử lý ozon. Kết quả nghiên cứu cũnggiải thích rõ sự hình thành bromate trong hệ thống nước biển tuần hoàn.Người dịch: Ths. Tạ Văn Phương (tvphuong@ctu.edu.vn), BM Thủy sinh học ứngdụng, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi tường biển sự ozone hóa chất lượng nước biển hệ thống nước biển nước biển tuần hoàn chất oxy hóa mạnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá chất lượng môi trường nước biển ven bờ phía Bắc Viêṭ Nam, 2016
5 trang 19 0 0 -
95 trang 18 0 0
-
Bước đầu áp dụng chỉ số chất lượng nước (WQI) để đánh giá chất lượng nước biển vịnh Bắc Bộ năm 2018
11 trang 15 0 0 -
Chất lượng nước biển ven bờ từ dữ liệu các trạm quan trắc môi trường phía Nam Việt Nam (2013 - 2017)
15 trang 15 0 0 -
Ứng dụng chuẩn độ Oxy - hoá khử
4 trang 13 0 0 -
Thành phần loài và đa dạng quần xã thực vật phù du vịnh Đà Nẵng năm 2022
5 trang 13 0 0 -
10 trang 12 0 0
-
Kiểm soát ô nhiễm do hoạt động nuôi trồng thủy hải sản ở đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên
9 trang 10 0 0 -
Khả năng ứng dụng ảnh vệ tinh trong giám sát chất lượng nước biển ven bờ phục vụ nuôi trồng thủy sản
6 trang 10 0 0 -
Diễn biến chất lượng nước tại các trạm quan trắc môi trường biển phía Nam trong 5 năm gần đây
6 trang 8 0 0