Kiểm soát ô nhiễm do hoạt động nuôi trồng thủy hải sản ở đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 776.94 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả phân tích hai nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường biển ở đầm Cù Mông. Thứ nhất, do nguồn thức ăn dư thừa và chất thải từ quá trình bài tiết của thủy hải sản. Thứ hai, do việc xả thải thuốc, hóa chất, bao bì đựng thuốc, hóa chất… Từ đó, tác giả đề xuất một số biện pháp để kiểm soát ô nhiễm do hoạt động nuôi trồng thủy sản ở đầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát ô nhiễm do hoạt động nuôi trồng thủy hải sản ở đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên 74 Journal of Science – Phu Yen University, No.25 (2020), 74-82 KIỂM SOÁT Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN Ở ĐẦM CÙ MÔNG, TỈNH PHÚ YÊN Võ Xuân Hậu* Trường Cao đẳng Công thương Miền trung Ngày nhận bài: 07/04/2020; ngày nhận đăng: 10/09/2020 Tóm tắt Tác giả phân tích hai nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường biển ở đầm Cù Mông. Thứ nhất, do nguồn thức ăn dư thừa và chất thải từ quá trình bài tiết của thủy hải sản. Thứ hai, do việc xả thải thuốc, hóa chất, bao bì đựng thuốc, hóa chất… Từ đó, tác giả đề xuất một số biện pháp để kiểm soát ô nhiễm do hoạt động nuôi trồng thủy sản ở đầm. Từ khoá: nuôi trồng thủy sản, đầm Cù Mông, kiểm soát ô nhiễm 1. Đặt vấn đề thừa tích tụ dưới đáy đầm làm nước bị thừa Đầm Cù Mông là 1 đầm ven biển ở thị xã dinh dưỡng làm môi trường khu vực ngày Sông Cầu thuộc tỉnh Phú Yên. Đầm Cù càng thay đổi theo chiều hướng xấu. Trước Mông dài nhưng hẹp. Đầm có diện tích mặt tình hình đó, việc đánh giá tác động, tìm ra nước khoảng 2.655ha, thông ra biển qua một giải pháp, kiểm soát ô nhiễm do hoạt động cửa phía Nam, rộng khoảng 400m. Đầm nuôi trồng thủy sản khu vực đầm Cù Mông là được bao bọc phía ngoài khơi bởi khối núi vấn đề cấp thiết, hết sức quan trọng trong giai Cù Mông chạy dài ra biển tạo nên bán đảo đoạn hiện nay. Cù Mông với nhiều phong cảnh đẹp mắt. 2. Phương pháp nghiên cứu Đầm Cù Mông còn là một trong những vùng - Phương pháp thu thập số liệu nuôi cá mú, tôm hùm thương phẩm lớn nhất Phương pháp này được sử dụng chủ yếu của tỉnh Phú Yên. Ngoài ra, tại đầm còn có để thu thập các thông tin tư liệu liên quan đến nhiều loài hải sản quý hiếm mang lại giá trị việc tính toán tải lượng chất ô nhiễm, các kinh tế cao như cá ngựa, sò đá…. Những nguồn phát sinh chất thải. Số liệu được thu năm gần đây, khu vực xung quanh đầm và thập từ các sở ban ngành tỉnh Phú Yên và các trên đầm diễn ra nhiều hoạt động phát triển hộ dân cư sống ven đầm có hoạt động nuôi kinh tế như nuôi trồng thủy sản dọc khu dân trồng thủy sản. cư, phát triển dịch vụ du lịch, cảng biển,… - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Việc phát triển vùng nuôi tự phát như hiện Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa nay đã và đang có xu hướng tác động tiêu được tác giả sử dụng để xác định rõ các đối cực đến chất lượng môi trường nước khu tượng có khả năng gây ô nhiễm ở khu vực vực. Chất thải từ nuôi trồng thủy sản xả trực đầm, thu thập các số liệu, tài liệu về hiện trạng tiếp ra biển, các loại thức ăn mùn bã hữu cơ xả thải của các đối tượng gây ô nhiễm nhằm ____________________________ phục vụ đánh giá mức độ tác động hoạt động * Email: voxuanhautg@gmail.com nuôi trồng thủy sản đến môi trường khu vực. Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 25 (2020), 74-82 75 - Phương pháp kiểm kê và dự báo nguồn thải 3.1. Hiện trạng chất lượng môi trường ở Để tiến hành đánh giá nguồn thải thải vào khu vực Đầm Cù Mông đầm Cù Mông, tác giả đã sử dụng phương 3.1.1. Chất lượng môi trường nước pháp tính tải lượng chất thải từ nguồn nuôi Tại thời điểm tháng 9/2019, theo Kết quả trồng thủy sản dựa trên hệ số phát thải chất ô quan trắc, cảnh báo môi trường nước định kỳ nhiễm. tại Thị xã Sông Cầu, so sánh với QCVN 10-MT: Nguồn thải từ nuôi trồng thủy sản được 2015/BTNMT, chất lượng môi trường nước tại tính toán dựa trên hệ số phát thải đơn vị và một số điểm nuôi trồng thủy hải sản thuộc khu sản lượng nuôi trồng thủy sản hàng năm của vực đầm Cù Mông có kết quả như sau: khu vực. Chất thải thủy sản chủ yếu là các Đa số các chỉ tiêu hóa lý và hàm lượng vi chất dinh dưỡng và vật chất hữu cơ. Lượng sinh các vùng quan trắc nằm trong ngưỡng thải phát sinh nhiều hay ít tùy thuộc vào hình cho phép, ngoại trừ một số chỉ tiêu sau: thức và đối tượng thủy sản được nuôi, trong - Chỉ tiêu NH3 (mẫu nước giữa và tầng đó nuôi tôm và cá lồng có lượng phát thải đáy) vượt ngưỡng giới hạn cho phép, dao đáng kể nhất. động từ 0,11-0,15 mg/l Bảng 1: Hệ số phát thải các chất ô nhiễm từ - Hàm lượng oxy hòa tan DO (mg/l) dao nuôi trồng thủy sản động từ 4 - 4,8 mg/l. Nhìn chung, hàm lượng Chất Hệ số phát thải (kg/tấn/năm) DO thấp hơn ngưỡng cho phép tại các vị trí thải Nuôi tôm Nuôi cá lồng/bè tầng đáy. COD* 28,4 15,9 3.1.2. Hiện trạng đa dạng sinh học * BOD5 8,1 4,5 Khu vực đầm Cù Mông đặc trưng bởi các Tổng N 5,2a 2,9b hệ sinh thái như rừng ngập mặn, thảm cỏ Tổng P 4,7a 2,6b biển, rạn san hô với nhiều nguồn lợi thủy hải NH4+ * 1,25 0,70 sản quan trọng, góp phần phát triển kinh tế xã 3- * PO4 2,12 1,17 hội của tỉnh và duy trì đời sống cộng đồng Nguồn: (a) - theo Gonzales J.A., Gonzales của dân cư ven biển. H.J, R.C Sanares and E.T.Tabemal, 1996; - Thảm cỏ biển: cỏ biển đầm Cù Mông có (b) - theo Padilla J., Castro L., Naz. C., 1997 phân bố dọc theo chiều dài của bờ đầm từ (*) - theo Sandiego-McGlone, thôn Diêm Trường đến cửa Cù Mông. Kết M.L.S.V.Smith and V.Nicolas, 2000 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát ô nhiễm do hoạt động nuôi trồng thủy hải sản ở đầm Cù Mông, tỉnh Phú Yên 74 Journal of Science – Phu Yen University, No.25 (2020), 74-82 KIỂM SOÁT Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN Ở ĐẦM CÙ MÔNG, TỈNH PHÚ YÊN Võ Xuân Hậu* Trường Cao đẳng Công thương Miền trung Ngày nhận bài: 07/04/2020; ngày nhận đăng: 10/09/2020 Tóm tắt Tác giả phân tích hai nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường biển ở đầm Cù Mông. Thứ nhất, do nguồn thức ăn dư thừa và chất thải từ quá trình bài tiết của thủy hải sản. Thứ hai, do việc xả thải thuốc, hóa chất, bao bì đựng thuốc, hóa chất… Từ đó, tác giả đề xuất một số biện pháp để kiểm soát ô nhiễm do hoạt động nuôi trồng thủy sản ở đầm. Từ khoá: nuôi trồng thủy sản, đầm Cù Mông, kiểm soát ô nhiễm 1. Đặt vấn đề thừa tích tụ dưới đáy đầm làm nước bị thừa Đầm Cù Mông là 1 đầm ven biển ở thị xã dinh dưỡng làm môi trường khu vực ngày Sông Cầu thuộc tỉnh Phú Yên. Đầm Cù càng thay đổi theo chiều hướng xấu. Trước Mông dài nhưng hẹp. Đầm có diện tích mặt tình hình đó, việc đánh giá tác động, tìm ra nước khoảng 2.655ha, thông ra biển qua một giải pháp, kiểm soát ô nhiễm do hoạt động cửa phía Nam, rộng khoảng 400m. Đầm nuôi trồng thủy sản khu vực đầm Cù Mông là được bao bọc phía ngoài khơi bởi khối núi vấn đề cấp thiết, hết sức quan trọng trong giai Cù Mông chạy dài ra biển tạo nên bán đảo đoạn hiện nay. Cù Mông với nhiều phong cảnh đẹp mắt. 2. Phương pháp nghiên cứu Đầm Cù Mông còn là một trong những vùng - Phương pháp thu thập số liệu nuôi cá mú, tôm hùm thương phẩm lớn nhất Phương pháp này được sử dụng chủ yếu của tỉnh Phú Yên. Ngoài ra, tại đầm còn có để thu thập các thông tin tư liệu liên quan đến nhiều loài hải sản quý hiếm mang lại giá trị việc tính toán tải lượng chất ô nhiễm, các kinh tế cao như cá ngựa, sò đá…. Những nguồn phát sinh chất thải. Số liệu được thu năm gần đây, khu vực xung quanh đầm và thập từ các sở ban ngành tỉnh Phú Yên và các trên đầm diễn ra nhiều hoạt động phát triển hộ dân cư sống ven đầm có hoạt động nuôi kinh tế như nuôi trồng thủy sản dọc khu dân trồng thủy sản. cư, phát triển dịch vụ du lịch, cảng biển,… - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Việc phát triển vùng nuôi tự phát như hiện Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa nay đã và đang có xu hướng tác động tiêu được tác giả sử dụng để xác định rõ các đối cực đến chất lượng môi trường nước khu tượng có khả năng gây ô nhiễm ở khu vực vực. Chất thải từ nuôi trồng thủy sản xả trực đầm, thu thập các số liệu, tài liệu về hiện trạng tiếp ra biển, các loại thức ăn mùn bã hữu cơ xả thải của các đối tượng gây ô nhiễm nhằm ____________________________ phục vụ đánh giá mức độ tác động hoạt động * Email: voxuanhautg@gmail.com nuôi trồng thủy sản đến môi trường khu vực. Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 25 (2020), 74-82 75 - Phương pháp kiểm kê và dự báo nguồn thải 3.1. Hiện trạng chất lượng môi trường ở Để tiến hành đánh giá nguồn thải thải vào khu vực Đầm Cù Mông đầm Cù Mông, tác giả đã sử dụng phương 3.1.1. Chất lượng môi trường nước pháp tính tải lượng chất thải từ nguồn nuôi Tại thời điểm tháng 9/2019, theo Kết quả trồng thủy sản dựa trên hệ số phát thải chất ô quan trắc, cảnh báo môi trường nước định kỳ nhiễm. tại Thị xã Sông Cầu, so sánh với QCVN 10-MT: Nguồn thải từ nuôi trồng thủy sản được 2015/BTNMT, chất lượng môi trường nước tại tính toán dựa trên hệ số phát thải đơn vị và một số điểm nuôi trồng thủy hải sản thuộc khu sản lượng nuôi trồng thủy sản hàng năm của vực đầm Cù Mông có kết quả như sau: khu vực. Chất thải thủy sản chủ yếu là các Đa số các chỉ tiêu hóa lý và hàm lượng vi chất dinh dưỡng và vật chất hữu cơ. Lượng sinh các vùng quan trắc nằm trong ngưỡng thải phát sinh nhiều hay ít tùy thuộc vào hình cho phép, ngoại trừ một số chỉ tiêu sau: thức và đối tượng thủy sản được nuôi, trong - Chỉ tiêu NH3 (mẫu nước giữa và tầng đó nuôi tôm và cá lồng có lượng phát thải đáy) vượt ngưỡng giới hạn cho phép, dao đáng kể nhất. động từ 0,11-0,15 mg/l Bảng 1: Hệ số phát thải các chất ô nhiễm từ - Hàm lượng oxy hòa tan DO (mg/l) dao nuôi trồng thủy sản động từ 4 - 4,8 mg/l. Nhìn chung, hàm lượng Chất Hệ số phát thải (kg/tấn/năm) DO thấp hơn ngưỡng cho phép tại các vị trí thải Nuôi tôm Nuôi cá lồng/bè tầng đáy. COD* 28,4 15,9 3.1.2. Hiện trạng đa dạng sinh học * BOD5 8,1 4,5 Khu vực đầm Cù Mông đặc trưng bởi các Tổng N 5,2a 2,9b hệ sinh thái như rừng ngập mặn, thảm cỏ Tổng P 4,7a 2,6b biển, rạn san hô với nhiều nguồn lợi thủy hải NH4+ * 1,25 0,70 sản quan trọng, góp phần phát triển kinh tế xã 3- * PO4 2,12 1,17 hội của tỉnh và duy trì đời sống cộng đồng Nguồn: (a) - theo Gonzales J.A., Gonzales của dân cư ven biển. H.J, R.C Sanares and E.T.Tabemal, 1996; - Thảm cỏ biển: cỏ biển đầm Cù Mông có (b) - theo Padilla J., Castro L., Naz. C., 1997 phân bố dọc theo chiều dài của bờ đầm từ (*) - theo Sandiego-McGlone, thôn Diêm Trường đến cửa Cù Mông. Kết M.L.S.V.Smith and V.Nicolas, 2000 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Đầm Cù Mông Kiểm soát ô nhiễm Ô nhiễm môi trường biển Chất lượng nước biểnTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
17 trang 233 0 0
-
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0