Danh mục

Ảnh hưởng của suy yếu (frailty) lên thời gian nằm viện ở bệnh nhân cao tuổi mắc hội chứng vành cấp tại Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.20 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu xác định mối liên quan giữa suy yếu đánh giá bằng thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện với thời gian nằm viện ở bệnh nhân cao tuổi mắc hội chứng vành cấp nhập viện. Kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh nhân suy yếu có thời gian nằm viện trung bình 12,7 ± 9,5 cao hơn gần 4 ngày so với bệnh nhân không suy yếu (p < 0,001).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của suy yếu (frailty) lên thời gian nằm viện ở bệnh nhân cao tuổi mắc hội chứng vành cấp tại Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCẢNH HƯỞNG CỦA SUY YẾU (FRAILTY) LÊN THỜI GIAN NẰM VIỆN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC HỘI CHỨNG VÀNH CẤP TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT VÀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Minh Huy, Bàng Ái Viên, Nguyễn Văn Tân Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu xác định mối liên quan giữa suy yếu đánh giá bằng thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh việnvới thời gian nằm viện ở bệnh nhân cao tuổi mắc hội chứng vành cấp nhập viện. Chúng tôi tiến hànhnghiên cứu cắt ngang và theo dõi dọc trên 511 bệnh nhân ≥ 60 tuổi nhập viện vì hội chứng vành cấp từtháng 8 đến tháng 12/2022 tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh viện Đại họcY Dược thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh nhân suy yếu có thời gian nằm việntrung bình 12,7 ± 9,5 cao hơn gần 4 ngày so với bệnh nhân không suy yếu (p < 0,001). Suy yếu đánh giábằng thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện là yếu tố độc lập, có liên quan đến tăng gần 2 lần khả năngkéo dài thời gian nằm viện (OR = 1,80; KTC 95%: 1,13 – 2,88; p = 0,014). Bệnh nhân cao tuổi nhập việncần được đánh giá sớm suy yếu nhằm tiên lượng và lựa chọn chiến lược chăm sóc, điều trị thích hợp.Từ khóa: Suy yếu, hội chứng vành cấp, thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện, thời gian nằm viện.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân cao tuổi nhập viện có nguy cơ nằm viện kéo dài ở bệnh nhân suy yếu dẫn đếncao gặp nhiều biến cố bất lợi và những biến cố gia tăng chi phí điều trị, tăng nguy cơ mắc cácnày có thể được dự đoán bởi nhiều yếu tố như nhiễm trùng bệnh viện cuối cùng là tăng tỉ lệtuổi, bệnh đồng mắc, bất động, suy dinh dưỡng, tàn tật và tử vong.6-9 Do đó, đánh giá suy yếuté ngã, đa thuốc và đặc biệt là suy yếu.1,2 Suy ngày càng được công nhận là việc làm cần thiếtyếu là một hội chứng lão khoa quan trọng, đặc trên tất cả bệnh nhân cao tuổi nhập viện nhằmtrưng bởi tình trạng dễ tổn thương của cơ thể tiên lượng cũng như đưa ra chiến lược điều trịđối với các yếu tố stress do sự suy giảm chức và chăm sóc thích hợp cho người cao tuổi, rútnăng của nhiều hệ thống sinh lý trong cơ thể. ngắn thời gian nằm viện.Trên bệnh nhân hội chứng vành cấp (HCVC), Thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh việncác nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan giữa (Hospital Frailty Risk Score – HFRS) là công cụsuy yếu với nhiều biến cố trong thời gian nằm đánh giá suy yếu mới được Gilbert và cộng sựviện như suy tim, xuất huyết, viêm phổi, tái phát triển.10 HFRS đánh giá suy yếu thông quanhồi máu cơ tim (NMCT), đột quỵ não và đặc hệ thống phân loại quốc tế bệnh tật, nguyênbiệt là kéo dài thời gian nằm viện.3-5 Thời gian nhân tử vong lần thứ 10 (ICD-10), HFRS có thể tích hợp vào hệ thống thông tin của bệnh việnTác giả liên hệ: Trần Minh Huy giúp giảm sai sót và gánh nặng thực hiện liênĐại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh quan đến hệ thống chấm điểm thủ công từ đóEmail: tranminhhuynbt@gmail.com giúp nhận diện sớm suy yếu ở các bệnh nhânNgày nhận: 07/10/2023 vừa nhập viện. HFRS đã cho thấy sự tươngNgày được chấp nhận: 30/10/2023 quan với các thang điểm đánh giá suy yếu nhưTCNCYH 172 (11) - 2023 141TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCFried và Rockwood. Trên bệnh nhân bệnh mạch Các biến số nghiên cứuvành, HFRS cũng đã ghi nhận một số nghiên - Chẩn đoán HCVC theo ESC 2020:cứu trên bệnh nhân HCVC, NMCT cấp và bệnh + Đau thắt ngực không ổn định khi khôngnhân được can thiệp mạch vành qua da.3,4,6,7 tăng men tim kèm ít nhất một trong những tínhKết quả cho thấy, suy yếu đánh giá bằng HFRS chất sau: đau thắt ngực kiểu mạch vành kéo dàicó liên quan đến gia tăng các biến cố bất lợi > 20 phút lúc nghỉ hoặc một cơn đau thắt ngựcbao gồm tăng các biến chứng trong thời gian mới xuất hiện có cường độ ít nhất là CCS II đếnnằm viện, chi phí điều trị và kéo dài thời gian CCS III hoặc xuất hiện ở bệnh nhân có cơn đaunằm viện. Vì đây là thang điểm mới nên tại Việt thắt ngực ổn định trước đây giờ xuất hiện vớiNam hiện chưa ghi nhận nghiên cứu sử dụng cường độ CCS III, CCS ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: