Danh mục

Ảnh hưởng của tẩy trắng răng và tác dụng của CPP-ACFP lên độ cứng bề mặt men răng: Nghiên cứu in vitro

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.12 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu về in vitro này nhằm xác định và so sánh độ cứng bề mặt men răng dưới tác dụng của chất tẩy trắng có nồng độ khác nhau: 15%CP, 20%CP, 45%CP, đồng thời xác định độ cứng bề mặt men răng (đã tẩy trắng) sau khi xử lý tái khoáng với CPP-ACFP hoặc với nước bọt nhân tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tẩy trắng răng và tác dụng của CPP-ACFP lên độ cứng bề mặt men răng: Nghiên cứu in vitroNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011ẢNH HƯỞNG CỦA TẨY TRẮNG RĂNG VÀ TÁC DỤNG CỦA CPP-ACFPLÊN ĐỘ CỨNG BỀ MẶT MEN RĂNG: NGHIÊN CỨU IN VITRONguyễn Thị Diễm Hà*, Nguyễn Thị Thư*, Hoàng Tử Hùng*TÓM TẮTTẩy trắng răng ngày càng phổ biến trong thực hành nha khoa để điều trị những trường hợp răng nhiễm sắc.Tuy nhiên, ảnh hưởng của tẩy trắng răng lên độ cứng của men răng vẫn còn nhiều tranh cãi. Mục tiêu củanghiên cứu in vitro này nhằm xác định và so sánh độ cứng bề mặt men răng dưới tác dụng của chất tẩy trắng cónồng độ khác nhau: 15%CP, 20%CP, 45%CP, đồng thời xác định độ cứng bề mặt men răng (đã tẩy trắng) saukhi xử lý tái khoáng với CPP-ACFP hoặc với nước bọt nhân tạo.Phương pháp: Nghiên cứu thực hiện trên 30 mẫu men răng người thu thập từ 30 răng cối lớn thứ ba hàmtrên. Sau quá trình chuẩn bị mẫu, các mẫu được đo độ cứng Vickers lần đầu và chia ngẫu nhiên thành ba nhóm(n=10): Nhóm 1: tẩy trắng với Opalescence PF 15%CP 4 giờ /ngày trong 14 ngày. Nhóm 2: tẩy trắng vớiOpalescence PF 20%CP 4 giờ /ngày trong 14 ngày. Nhóm 3: tẩy trắng với Opalescence Quick 45%CP trong 30phút. Giữa những lần tẩy trắng, mẫu được ngâm trong nước bọt nhân tạo và ủ ở 37C. Sau khi kết thúc quátrình tẩy trắng, các mẫu được đo độ cứng lần 2. Sau đó, chia mỗi nhóm thành 2 nhóm nhỏ (a và b) (n=5): Nhóm1a, 2a, 3a: các mẫu được bôi một lớp kem Tooth Mousse Plus 10 phút/lần x 2 lần/ngày. Giữa những lần bôi kem,các mẫu được ngâm trong nước bọt nhân tạo và ủ ở 37C. Nhóm 1b, 2b, 3b: các mẫu được ngâm trong nước bọtnhân tạo và ủ ở 37C. Nước bọt được thay mới mỗi ngày. Sau 7 ngày, các mẫu được đo độ cứng lần 3.Kết quả nghiên cứu cho thấy các chất tẩy trắng có nồng độ 15%CP, 20%CP, 45%CP đều làm giảm độcứng bề mặt men răng có ý nghĩa (p0,05). CPP-ACFP làm tăng có ý nghĩa độ cứng bề mặt menrăng đã được tẩy trắng (p0,05).Kết luận. Tẩy trắng răng làm giảm độ cứng bề mặt men răng. CPP-ACFP có thể giúp phục hồi độ cứng bềmặt men răng đã bị “mềm” đi do tẩy trắng.Từ khóa: Carbamide peroxide, hydrogen peroxide, độ cứng men, CPP-ACFP, tái khoáng.ABSTRACTINFLUENCE OF TOOTH WHITENING AND CPP-ACFP ON ENAMEL MICROHARNESS:IN VITRO STUDYNguyen Thi Diem Ha, Nguyen Thi Thu, Hoang Tu Hung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 140 - 145Objective: Tooth whitening is nowadays an efficient and simple procedure for removing intrinsic andextrinsic stains. However, its adverse effects on enamel microhardness are still controversial. This in vitro studywas to evaluate the influence of tooth whitening agents (15% carbamide peroxide, 20% carbamide peroxide and45% carbamide peroxide) on enamel microhardness and the effect of CPP-ACFP on bleached enamel.Materials and method: Thirty enamel specimens were obtained from human third molars and baselineVickers’s hardness was recorded under 100g load during 10 seconds. The specimens were then divided into three*: Khoa RHM - Đại học Y Dược TP HCMTác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thư140ĐT: 0907982880,Email: nththu81@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011Nghiên cứu Y họcgroups. The frist two groups were treated with 15% or 20% carbamide peroxide. The bleaching regimen was4hours/day for 14 consecutive days. The third group was treated with 45% carbamide peroxide for 30 minutes. Inbetween bleaching courses, the specimens were stored in artificial saliva. Microhardness were measured after 14days. After bleaching regimen, each group was divided into two subgroups. Tooth Mousse Plus was applied infirst subgroups for 10 minutes 2 times a day and then immersed in artificial saliva. The second subgroups wereonly immersed in artificial saliva. After 7 days, microhardness was measured.Results: Tooth whitening with 15%, 20% or 45% carbamide peroxide reduced enamel microhardnesssignificantly (p0.05). CPP-ACFP could restore effectively themicrohardness of bleached enamel (p0.05).Conclusion: Different concentrations of bleaching agents decreased enamel microhardness. Application ofCPP-ACFP after tooth whitening increased microhardness of bleached enamel.Key words: Carbamide peroxide, hydrogen peroxide, enamel microhardness, CPP-ACFP, remineralisation.ĐẶT VẤN ĐỀVẬTLIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMàu sắc răng là một trong những yếu tố tácđộng nhiều đến nụ cười, ảnh hưởng nhiều đếnsự tự tin của bệnh nhân. Trong số các biện phápđiều trị răng đổi màu, tẩy trắng răng được chú ýhơn cả do tính đơn giản và bảo tồn nhưng vẫnđạt được hiệu quả mong muốn. Tuy nhiên, ảnhhưởng của tẩy trắng răng lên độ cứng bề mặtmen răng hiện nay vẫn chưa thống nhất.Chuẩn bị mẫuCasein Phosphopeptide-Amorphous CalciumPhosphate (CPP-ACP), một sản phẩm có nguồngốc từ sữa bò, được báo cáo có khả năng sữachữa các sang thương men răng mất khoáng(10).Ngoài ra ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: