Danh mục

Ảnh hưởng của testosterone lên gãy xương ngoài đốt sống ở nam giới trên 50 tuổi

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.68 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát liên quan giữa testosterone và gãy xương ngoài đốt sống của nam giới ≥ 50 tuổi. Nghiên cứu thực hiện gồm 100 bệnh nhân (50 bệnh, 50 chứng) tại khoa chấn thương chỉnh hình và phòng khám nội tổng quát tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 9/2013 đến 5/2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của testosterone lên gãy xương ngoài đốt sống ở nam giới trên 50 tuổiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015ẢNH HƯỞNG CỦA TESTOSTERONE LÊN GÃY XƯƠNG NGOÀI ĐỐT SỐNGỞ NAM GIỚI TRÊN 50 TUỔITrần Lệ Linh*, Cao Thanh Ngọc**, Đỗ Phước Hùng***TÓM TẮTCơ sở: Hiện nay gãy xương là một trong những biến cố phổ biến trên thế giới trong quần thể người caotuổi. Các nghiên cứu gần đây cho thấy gãy xương ở nam giới cao tuổi ảnh hưởng còn nặng nề hơn ở nữ giới.Gãy xương ngoài đốt sống ở nam giới cao tuổi do nguyên nhân loãng xương chỉ chiếm 21%. Do đó cho thấy tầmquan trọng của các yếu tố nguy cơ khác ngoài loãng xương. Bên cạnh các yếu tố nguy cơ đã được nghiên cứunhiều, thì ngày nay tác động của hormone testosterone trên gãy xương ở nam giới vẫn còn nhiều bàn cãi.Trongbối cảnh việc ứng dụng điều trị testosterone cho nam giới mắc hội chứng suy sinh dục khởi phát muộn ngày càngtăng.Một số nghiên cứu cho thấy việc áp dụng điều trị testosterone giúp giảm nguy cơ gãy xương.Tuy nhiên tạiViệt Nam vẫn chưa có nghiên cứu nào về vai trò của testosterone trên gãy xương của nam giới. Do đó chúng tôitiến hành nghiên cứu này nhằm làm tiền đề cho các nghiên cứu sau cho việc điều trị hormone thay thế cho bệnhnhân nam.Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát liên quan giữa testosterone và gãy xương ngoài đốt sống của nam giới ≥ 50 tuổi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh chứng, gồm 100 bệnh nhân (50 bệnh, 50 chứng) tại khoaChấn Thương Chỉnh Hình và phòng khám Nội Tổng Quát tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 9/2013 đến 5/2014. Tiêuchuẩn chẩn đoán gãy xương dựa trên XQ hoặc CT. Đối tượng nghiên cứu sẽ được thu thập các thông tin về yếutố nguy cơ gãy xương, tiến hành đo mật độ xương và lấy nồng độ testosterone máu.Kết quả: Nồng độ testesterone toàn phần thấp (< 200 ng/dL) tăng nguy cơ gãy xương ở nam giới ≥ 50 tuổi 5lần so với nhóm không có nồng độ testosterone thấp.Kết luận: Nồng độ testosterone< 200 ng/dL làm tăng nguy cơ gãy xương ở nam giới. Hiện nay khuyến cáođiều trị testosterone ở những bệnh nhân nam cao tuổi có nồng độ < 200 ng/dL ngày càng được ứng dụng khi mắchội chứng suy sinh dục khởi phát muộn. Do đó, nếu ở những bệnh nhân nam giới ≥ 50 tuổi gãy xương khi cónhững triệu chứng nghi ngờ có giảm nồng độ testosterone nên tầm soát và điều trị theo chỉ định.Từ khóa: Gãy xương ngoài đốt sống, testosteroneABSTRACTTHE EFFECT OF TESTOSTERONE ON NON-VERTEBRAL FRACTURESIN MEN OVER THE AGE OF 50Tran Le Linh , Cao Thanh Ngoc, Đo Phuoc Hung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 198 - 201Background: Nowadays fracture is a common accident in the elderly population. Recent studies show thatfractures in elderly men are more severely affected in women. Non vertebral fractures in older men due toosteoporosis only accounts for 21%. Therefore it implies that the importance of the other risk factors exceptosteoporosis. Besides the risk factors have been already studied, the impact of testosterone on bone fractures in menremains controversial. In the context of the application of testosterone therapy for men with late-onsethypogonadism syndrome increased. Some studies have shown that the application of testosterone therapy reducesthe risk of fractures. In Vietnam, there is still no research on the role of testosterone in male fracture. Therefore weconducted this study to make a premise for further research for hormone replacement therapy for male patients.* Bộ môn Lão khoa ĐHYD TPHCM**Bộ môn Chấn Thương Chỉnh Hình ĐHYD TPHCMTác giả liên lạc:BS Trần Lệ LinhĐT:0909506930Email:rt_linh@yahoo.com198Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015Nghiên cứu Y họcMethod: This is a case control study including 100 men (over 50 years old) with 50 case and 50 control whoadmitted in Rheumatology Department and Internal Medicine Clinic in Cho Ray Hospital from 09/2013 to05/2014. The gold standard for making diagnosis is based on X-ray or Computed Tomography. The informationof the risk factors, bone mass density and testosterone serum will be taken.Result: Low testosterone (below 200 ng/dL) increases the risk of nonvertebral fractures in men 5 times.Conclusion: Testosterone levels ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: