Ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển của các ngành dịch vụ công tại các nước Asean
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 840.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài xem xét ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển các ngành dịch vụ công tại khu vực ASEAN bằng cách phân tích đánh giá thông qua phần mềm STATA/SE 13.0 dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp trong giai đoạn 1999 - 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển của các ngành dịch vụ công tại các nước Asean ICYREB 2021 | Chủ đề 1: Tăng trưởng kinh tế và Toàn cầu hóa 53 ẢNH HƯỞNG CỦA THAM NHŨNG VÀ FDI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ CÔNG TẠI CÁC NƯỚC ASEAN Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Nguyễn Thị Phong Lan Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Đề tài xem xét ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển các ngành dịch vụ công tại khu vực ASEAN bằng cách phân tích đánh giá thông qua phần mềm STATA/SE 13.0 dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp trong giai đoạn 1999 - 2020. Thông qua kết quả ước lượng hồi quy mô hình, nguồn vốn FDI giúp tăng trưởng, phát triển các ngành dịch vụ công mà ở đây nhóm nghiên cứu xem xét ba ngành cơ bản là điện, giao thông, viễn thông. Mô hình còn chỉ ra rằng tham nhũng có tác động bất lợi làm giảm sự phát triển của hai ngành điện và giao thông, còn viễn thông có ảnh hưởng tích cực bởi yếu tố tham nhũng không quá lớn. Kết quả cũng chứng minh rằng các nhân tố về thu nhập, độ mở của nền kinh tế cũng cần được đưa ra để thu hút các lợi ích đầu tư khác vào sự phát triển các ngành dịch vụ khu vực công, để đảm bảo đủ vốn để thực hiện theo các dự án cơ sở hạ tầng. Tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái bằng cách nào đó dường như đóng góp tích cực cho nền kinh tế. Cuối cùng, đề tài đưa ra một số hàm ý chính sách liên quan. Từ khóa: FDI, tham nhũng, dịch vụ công, ASEAN IMPACTS OF CORRUPTION AND FDI ON THE DEVELOPMENT OF PUBLIC SERVICE SECTORS IN ASEAN COUNTRIES Abstract The paper examines the influence of corruption and FDI on the development of public service industries in ASEAN by analyzing and evaluating through STATA/SE 13.0 software based on secondary data sources in the period 1999 - 2020. Through model regression estimation results, FDI helps in the growth and development of public service industries, where the authors considers three basic industries: electricity, traffic, and telecommunications. The model also shows that corruption has a negative impact on the development of the electricity and transport sectors, while telecommunications has a positive effect because the corruption factor is not too much. The results also demonstrate that the factors of income, openness of the economy also need to be introduced to attract other investment benefits in the development of public sector services, to ensure sufficient capital. to follow infrastructure projects. The inflation rate and the exchange rate somehow seem to contribute positively to the economy. The study gives some relevant policy implications. Keywords: FDI, corruption, public service, ASEAN. 54 ICYREB 2021 | Chủ đề 1: Tăng trưởng kinh tế và Toàn cầu hóa 1. Đặt vấn đề Tham nhũng là vấn đề toàn cầu, có tác động đến hầu hết các mặt: chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội của bất kỳ quốc gia nào. Nó được xem là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục, nghèo đói, cơ sở hạ tầng yếu kém, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên quý giá,… Năm 2018, TI công bố CPI trung bình của các nước thành viên ASEAN là 41,6 điểm, thấp hơn so với trung bình thế giới. Chỉ số này phản ánh thực trạng đáng báo động về tham nhũng tại các nước ASEAN và đặt ra một bài toán khó giải cho toàn khu vực khi muốn tiến tới mục tiêu phát triển kinh tế toàn diện và bền vững. Tính đến nay, số lượng nghiên cứu được thực hiện về tham nhũng, quan liêu ở các nước ASEAN là không nhiều, điển hình có thể kể đến: Nghiên cứu “Những tác động của tham nhũng tới hợp tác thương mại song phương giữa các nước ASEAN giai đoạn 2006 tới 2011: Tiếp cận bằng mô hình lực hấp dẫn” của Panpanut (2013); đề tài “Mối quan hệ giữa tham nhũng và đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp ở các quốc gia Đông Nam Á” (Bùi Thị Tuyết Nhung, 2015),... Vì tham nhũng là khá nghiêm trọng tại các nước ASEAN nên nghiên cứu này sẽ phân tích làm rõ ảnh hưởng của nó đến cả FDI và sự phát triển các ngành dịch vụ công. Ngoài ra, khu vực ASEAN là khu vực nhận được nhiều vốn FDI nhất. Nhưng đây cũng là khu vực không hấp thụ được lượng vốn do dịch vụ công chưa phát triển, khó đánh giá được ảnh hưởng của nó lên các vấn đề khác nhau của ngành. Như vậy, sự phát triển các ngành dịch vụ công - đóng một vai trò quan trọng và thiết yếu trong quá trình tiến tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, bền vững của các quốc gia ASEAN. Tác động của tham nhũng và FDI tới sự phát triển các ngành này rất rõ ràng. Do vậy, nghiên cứu này tập trung đánh giá ảnh hưởng của tham nhũng và FDI đến sự phát triển của dịch vụ công tại các nước ASEAN, từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách. 2. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết 2.1. Một số khái niệm cơ bản Trong nghiên cứu này, chúng tôi không tập trung thảo l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển của các ngành dịch vụ công tại các nước Asean ICYREB 2021 | Chủ đề 1: Tăng trưởng kinh tế và Toàn cầu hóa 53 ẢNH HƯỞNG CỦA THAM NHŨNG VÀ FDI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ CÔNG TẠI CÁC NƯỚC ASEAN Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Nguyễn Thị Phong Lan Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Đề tài xem xét ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển các ngành dịch vụ công tại khu vực ASEAN bằng cách phân tích đánh giá thông qua phần mềm STATA/SE 13.0 dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp trong giai đoạn 1999 - 2020. Thông qua kết quả ước lượng hồi quy mô hình, nguồn vốn FDI giúp tăng trưởng, phát triển các ngành dịch vụ công mà ở đây nhóm nghiên cứu xem xét ba ngành cơ bản là điện, giao thông, viễn thông. Mô hình còn chỉ ra rằng tham nhũng có tác động bất lợi làm giảm sự phát triển của hai ngành điện và giao thông, còn viễn thông có ảnh hưởng tích cực bởi yếu tố tham nhũng không quá lớn. Kết quả cũng chứng minh rằng các nhân tố về thu nhập, độ mở của nền kinh tế cũng cần được đưa ra để thu hút các lợi ích đầu tư khác vào sự phát triển các ngành dịch vụ khu vực công, để đảm bảo đủ vốn để thực hiện theo các dự án cơ sở hạ tầng. Tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái bằng cách nào đó dường như đóng góp tích cực cho nền kinh tế. Cuối cùng, đề tài đưa ra một số hàm ý chính sách liên quan. Từ khóa: FDI, tham nhũng, dịch vụ công, ASEAN IMPACTS OF CORRUPTION AND FDI ON THE DEVELOPMENT OF PUBLIC SERVICE SECTORS IN ASEAN COUNTRIES Abstract The paper examines the influence of corruption and FDI on the development of public service industries in ASEAN by analyzing and evaluating through STATA/SE 13.0 software based on secondary data sources in the period 1999 - 2020. Through model regression estimation results, FDI helps in the growth and development of public service industries, where the authors considers three basic industries: electricity, traffic, and telecommunications. The model also shows that corruption has a negative impact on the development of the electricity and transport sectors, while telecommunications has a positive effect because the corruption factor is not too much. The results also demonstrate that the factors of income, openness of the economy also need to be introduced to attract other investment benefits in the development of public sector services, to ensure sufficient capital. to follow infrastructure projects. The inflation rate and the exchange rate somehow seem to contribute positively to the economy. The study gives some relevant policy implications. Keywords: FDI, corruption, public service, ASEAN. 54 ICYREB 2021 | Chủ đề 1: Tăng trưởng kinh tế và Toàn cầu hóa 1. Đặt vấn đề Tham nhũng là vấn đề toàn cầu, có tác động đến hầu hết các mặt: chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội của bất kỳ quốc gia nào. Nó được xem là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục, nghèo đói, cơ sở hạ tầng yếu kém, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên quý giá,… Năm 2018, TI công bố CPI trung bình của các nước thành viên ASEAN là 41,6 điểm, thấp hơn so với trung bình thế giới. Chỉ số này phản ánh thực trạng đáng báo động về tham nhũng tại các nước ASEAN và đặt ra một bài toán khó giải cho toàn khu vực khi muốn tiến tới mục tiêu phát triển kinh tế toàn diện và bền vững. Tính đến nay, số lượng nghiên cứu được thực hiện về tham nhũng, quan liêu ở các nước ASEAN là không nhiều, điển hình có thể kể đến: Nghiên cứu “Những tác động của tham nhũng tới hợp tác thương mại song phương giữa các nước ASEAN giai đoạn 2006 tới 2011: Tiếp cận bằng mô hình lực hấp dẫn” của Panpanut (2013); đề tài “Mối quan hệ giữa tham nhũng và đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp ở các quốc gia Đông Nam Á” (Bùi Thị Tuyết Nhung, 2015),... Vì tham nhũng là khá nghiêm trọng tại các nước ASEAN nên nghiên cứu này sẽ phân tích làm rõ ảnh hưởng của nó đến cả FDI và sự phát triển các ngành dịch vụ công. Ngoài ra, khu vực ASEAN là khu vực nhận được nhiều vốn FDI nhất. Nhưng đây cũng là khu vực không hấp thụ được lượng vốn do dịch vụ công chưa phát triển, khó đánh giá được ảnh hưởng của nó lên các vấn đề khác nhau của ngành. Như vậy, sự phát triển các ngành dịch vụ công - đóng một vai trò quan trọng và thiết yếu trong quá trình tiến tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, bền vững của các quốc gia ASEAN. Tác động của tham nhũng và FDI tới sự phát triển các ngành này rất rõ ràng. Do vậy, nghiên cứu này tập trung đánh giá ảnh hưởng của tham nhũng và FDI đến sự phát triển của dịch vụ công tại các nước ASEAN, từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách. 2. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết 2.1. Một số khái niệm cơ bản Trong nghiên cứu này, chúng tôi không tập trung thảo l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch vụ công Tỷ lệ lạm phát Tỷ giá hối đoái Nguồn vốn FDI Tăng trưởng kinh tế Mô hình tác động của tham nhũngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 742 4 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 483 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 298 5 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 274 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 251 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 247 0 0 -
11 trang 239 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0