Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 157
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp phân tích phân rã cộng và phân rã nhân để làm rõ tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2017 thông qua các yếu tố về năng suất, lực lượng và chuyển dịch lao động cùng với nguồn vốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TÁC ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGUỒN VỐN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM PHÙNG THẾ ĐÔNG, ĐỖ HỮU BÌNH Bài viết sử dụng phương pháp phân tích phân rã cộng và phân rã nhân để làm rõ tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2017 thông qua các yếu tố về năng suất, lực lượng và chuyển dịch lao động cùng với nguồn vốn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lao động và nguồn vốn là hai yếu tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua, tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn khác nhau, trên cơ sở chính sách điều hành kinh tế của Chính phủ và yếu tố tác động từ bên ngoài lại cho kết quả khác nhau. Thực tế này chỉ ra, để tối ưu hóa việc sử dụng lao động và nguồn vốn, Chính phủ cần có những biện pháp cụ thể và phù hợp với bối cảnh của từng giai đoạn. Từ khóa: Lao động, nguồn vốn, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam nhóm các nước nghèo nhất thế giới, Việt Nam đã IMPACTS OF LABOUR AND CAPITAL ON ECONOMIC thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước GROWTH IN VIETNAM thu nhập trung bình, GDP bình quân đầu người năm Phung The Dong, Do Huu Binh 2018 đạt 2.545,1 USD... Mặc dù, đã có những bước tiến dài nhưng thời gian gần đây, nền kinh tế Việt This paper uses the additional and multiply Nam bộc lộ những yếu kém nội tại, cụ thể như: Tỷ lệ disruptive analyses to test the impact of tăng trưởng kinh tế (TTKT) tuy ở mức tương đối cao labour and capital elements on the economic nhưng đang có xu hướng chậm lại; chất lượng tăng growth of Vietnam for the period 1996-2017 trưởng thấp, thiếu bền vững; hiệu quả và sức cạnh with variables of productivity, force and tranh của nền kinh tế chưa cao. Tăng trưởng chủ yếu transition of labour and capital. The research phụ thuộc vào tăng vốn đầu tư, đóng góp của năng result shows that labour and capital are the suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng còn two important elements of economic growth, thấp; năng suất lao động (NSLĐ) ở mức thấp so với however, for a specific period, on basis of các nước trong khu vực và không đồng đều giữa các different economic policies of the Government ngành, lĩnh vực. and external factors, the research discovers Chính vì thế, để tránh nguy cơ tụt hậu và vượt different results. This fact enables the authors qua bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần sớm to conclude that to maximize the use of labour chuyển sang mô hình tăng trưởng dựa trên tiêu chí and capital, the Government should take về năng suất, chất lượng và hiệu quả, trọng tâm là cải specific measures that match specific period. thiện NSLĐ để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế. Keywords: Labour, capital, economic growth, Vietnam Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá tác động của lao động và nguồn vốn Ngày nhận bài: 25/4/2019 đến TTKT ở Việt Nam, tác giả sử dụng phương pháp Ngày hoàn thiện biên tập: 10/5/2019 phân tích phân rã cộng và phương pháp phân tích Ngày duyệt đăng: 14/5/2019 phân rã nhân. - Phân tích phân rã cộng: Cho nền kinh tế với n Mở đầu ngành, mỗi ngành có sản lượng là Yi và số lao động là Li. Tổng sản lượng và số lao động tương ứng của Trải qua hơn 30 năm đổi mới và hội nhập kinh toàn nền kinh tế là Y và L. Từ đó, phân tách các yếu tế quốc tế, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn tố ra từng cặp rời rạc dựa trên quan hệ kinh tế sau đó trong phát triển kinh tế - xã hội. Nền kinh tế liên tục phân tích ảnh hưởng của từng cặp yếu tố đó. Phân duy trì tốc độ tăng trưởng khá, từ một quốc gia thuộc tích phân rã cộng về tác động của thay đổi về quy mô 64 TÀI CHÍNH - Tháng 5/2019 HÌNH 1: TĂNG TRƯỞNG GDP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ các thành phần kinh tế. Tác giả sử dụng số liệu của Tổng cục Thống kê giai đoạn 1996-2017. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TÁC ĐỘNG CỦA LAO ĐỘNG VÀ NGUỒN VỐN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM PHÙNG THẾ ĐÔNG, ĐỖ HỮU BÌNH Bài viết sử dụng phương pháp phân tích phân rã cộng và phân rã nhân để làm rõ tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2017 thông qua các yếu tố về năng suất, lực lượng và chuyển dịch lao động cùng với nguồn vốn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lao động và nguồn vốn là hai yếu tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua, tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn khác nhau, trên cơ sở chính sách điều hành kinh tế của Chính phủ và yếu tố tác động từ bên ngoài lại cho kết quả khác nhau. Thực tế này chỉ ra, để tối ưu hóa việc sử dụng lao động và nguồn vốn, Chính phủ cần có những biện pháp cụ thể và phù hợp với bối cảnh của từng giai đoạn. Từ khóa: Lao động, nguồn vốn, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam nhóm các nước nghèo nhất thế giới, Việt Nam đã IMPACTS OF LABOUR AND CAPITAL ON ECONOMIC thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước GROWTH IN VIETNAM thu nhập trung bình, GDP bình quân đầu người năm Phung The Dong, Do Huu Binh 2018 đạt 2.545,1 USD... Mặc dù, đã có những bước tiến dài nhưng thời gian gần đây, nền kinh tế Việt This paper uses the additional and multiply Nam bộc lộ những yếu kém nội tại, cụ thể như: Tỷ lệ disruptive analyses to test the impact of tăng trưởng kinh tế (TTKT) tuy ở mức tương đối cao labour and capital elements on the economic nhưng đang có xu hướng chậm lại; chất lượng tăng growth of Vietnam for the period 1996-2017 trưởng thấp, thiếu bền vững; hiệu quả và sức cạnh with variables of productivity, force and tranh của nền kinh tế chưa cao. Tăng trưởng chủ yếu transition of labour and capital. The research phụ thuộc vào tăng vốn đầu tư, đóng góp của năng result shows that labour and capital are the suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng còn two important elements of economic growth, thấp; năng suất lao động (NSLĐ) ở mức thấp so với however, for a specific period, on basis of các nước trong khu vực và không đồng đều giữa các different economic policies of the Government ngành, lĩnh vực. and external factors, the research discovers Chính vì thế, để tránh nguy cơ tụt hậu và vượt different results. This fact enables the authors qua bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần sớm to conclude that to maximize the use of labour chuyển sang mô hình tăng trưởng dựa trên tiêu chí and capital, the Government should take về năng suất, chất lượng và hiệu quả, trọng tâm là cải specific measures that match specific period. thiện NSLĐ để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế. Keywords: Labour, capital, economic growth, Vietnam Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá tác động của lao động và nguồn vốn Ngày nhận bài: 25/4/2019 đến TTKT ở Việt Nam, tác giả sử dụng phương pháp Ngày hoàn thiện biên tập: 10/5/2019 phân tích phân rã cộng và phương pháp phân tích Ngày duyệt đăng: 14/5/2019 phân rã nhân. - Phân tích phân rã cộng: Cho nền kinh tế với n Mở đầu ngành, mỗi ngành có sản lượng là Yi và số lao động là Li. Tổng sản lượng và số lao động tương ứng của Trải qua hơn 30 năm đổi mới và hội nhập kinh toàn nền kinh tế là Y và L. Từ đó, phân tách các yếu tế quốc tế, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn tố ra từng cặp rời rạc dựa trên quan hệ kinh tế sau đó trong phát triển kinh tế - xã hội. Nền kinh tế liên tục phân tích ảnh hưởng của từng cặp yếu tố đó. Phân duy trì tốc độ tăng trưởng khá, từ một quốc gia thuộc tích phân rã cộng về tác động của thay đổi về quy mô 64 TÀI CHÍNH - Tháng 5/2019 HÌNH 1: TĂNG TRƯỞNG GDP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ các thành phần kinh tế. Tác giả sử dụng số liệu của Tổng cục Thống kê giai đoạn 1996-2017. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính doanh nghiệp Tăng trưởng kinh tế Chuyển dịch lao động Chính sách điều hành kinh tế Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 422 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
3 trang 305 0 0