Ảnh hưởng của thành phần, liều lượng dinh dưỡng khoáng đến năng suất, chất lượng dừa lấy dầu tại Bình Định
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của lượng phân bón đa lượng, trung lượng, vi lượng đến năng suất và chất lượng của vườn dừa lấy dầu giai đoạn kinh doanh được thực hiện từ năm 2018 đến năm 2019 tại Bình Định. Kết quả cho thấy, mức phân bón: 4,8 kg NPK + 0,36 kgSA + 0,496 kg NaCl + 0,00023 kg Bo cho năng suất, chất lượng cao nhất đối với cây dừa lấy dầu trong thời kỳ kinh doanh, cụ thể: Năng suất cao hơn 31,9 quả/cây, hàm lượng dầu cao hơn 11,1 % so với đối chứng tại Hoài Nhơn và năng suất cao hơn 28,1 quả/cây, hàm lượng dầu cao hơn 12,9 % so với đối chứng tại Phù Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thành phần, liều lượng dinh dưỡng khoáng đến năng suất, chất lượng dừa lấy dầu tại Bình Định Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 influe-cured tabacco (Var K326). International tabacum). International Journal of Advanced Journal of Advanced Biological and Biomedical Biological and Biomedical Research, 2 (3): 723-731. Research, 2 (4): 1388-1395. Stocks GR, Whitty EB., 1992. Delay topping effects on Sadri SBP, Zade HD., 2014. Effects of topping and photoperiod-sensitive flue-cured tobacco. Tobacco suckericide on leaf quality of tobacco (Nicotiana Science, 36: 21-23. Effect of topping time on growth, yield and quality of SP225 tobacco variety Ngo Van Du, Vu Ngoc Thang, Dinh Thai Hoang, Vu Dinh Chinh Abstract The experiment was conducted to evaluate the effect of topping time on growth, yield and quality of tobacco variety SP225 in Spring crop season in Bac Giang province. The experiment layout was caried out in completely radomized block design with six treatments, including topping at 20-leaf stage (CT1), 22-leaf stage (CT2), 24-leaf stage (CT3), 26-leaf stage (CT4), early flowering (CT5) and non-topping. The result showed that plant diameter, cutter size, butt rate, SPAD, contents of Nicotin, total N and reducing sugar of SP225 var had downward trends, whereas Clo content increased by topping delay. Leaf yield increased by topping delay, but then decreased by non-topping. Actual yield reached the highest values of 22.7 and 22.4 quintal ha-1 by topping at 26-leaf stage and flowering, repectively. Sensory quality of flue-cured tobacco tended to increase with higher scores of flavor, burning test and lower scores of smoke strength according to topping delaying. Topping at 26-leaf stage was the most suitable for yield and raw-material quality of SP225 tobacco variety. Keywords: Growth, quality, tobacco, topping time, yield Ngày nhận bài: 05/8/2020 Người phản biện: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Ngày phản biện: 15/8/2020 Ngày duyệt đăng: 28/8/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN, LIỀU LƯỢNG DINH DƯỠNG KHOÁNG ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG DỪA LẤY DẦU TẠI BÌNH ĐỊNH Nguyễn Tấn Hưng1 TÓM TẮT Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của lượng phân bón đa lượng, trung lượng, vi lượng đến năng suất và chất lượng của vườn dừa lấy dầu giai đoạn kinh doanh được thực hiện từ năm 2018 đến năm 2019 tại Bình Định. Kết quả cho thấy, mức phân bón: 4,8 kg NPK + 0,36 kgSA + 0,496 kg NaCl + 0,00023 kg Bo cho năng suất, chất lượng cao nhất đối với cây dừa lấy dầu trong thời kỳ kinh doanh, cụ thể: năng suất cao hơn 31,9 quả/cây, hàm lượng dầu cao hơn 11,1 % so với đối chứng tại Hoài Nhơn và năng suất cao hơn 28,1 quả/cây, hàm lượng dầu cao hơn 12,9 % so với đối chứng tại Phù Mỹ. Từ khóa: Dừa lấy dầu, dinh dưỡng khoáng, Bình Định I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khả năng đầu tư, điều kiện khí hậu, đất đai, tập Dừa (Cocos nucifera L.) là một trong những loài quán canh tác ở các tỉnh Duyên hải Nam trung cây lấy dầu lâu năm quan trọng nhất thế giới phân bộ còn nhiều hạn chế. Vì vậy, năng suất còn thấp, bố rộng rãi từ 20 vĩ độ Bắc đến 20 vĩ độ Nam. Ở nước chỉ đạt 34 - 56 quả/cây/năm, tùy vào từng giống ta cây dừa phân bố từ Đồng bằng sông Hồng cho (Ngô Thị Lam Giang, 2010). Để phát huy hết tiềm đến đất mũi Cà Mau. Đặc biệt, cây dừa phát triển năng năng suất cũng như chất lượng dừa lấy dầu, tốt vùng Duyên hải Nam trung bộ. Bình Định là địa việc xác định liều lượng phân bón thích hợp là rất phương có diện tích trồng dừa đứng thứ nhì cả nước quan trong. Theo nghiên cứu mới nhất về cây dừa chỉ sau Bến Tre. ở Bình Định cho thấy mức bón: 1,2 kg Ure + 1,5 kg 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ 56 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 super Lân + 0,8 kg KCl/ cây/năm cho năng suất tăng SA ((NH4) 2SO4): 20% N; 25% S; NaCl (39,5% Na; cao hơn 10 đến 15% so với phương thức bón truyền 60,5% Cl); H3BO3: 17,5% Bo. thống của người dân. Nhưng năng suất này vẫn còn 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu thấp so với tiềm năng năng suất của cây dừa ở Bình Định (Phan Thanh Hải và ctv., 2016). Bón phân đầy 2.2.1. Nội dung nghiên cứu đủ cân đối có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình Nghiên cứu một số yếu tố dinh dưỡng khoáng sinh trưởng, cây cho ra quả sớm cũng như cải thiện nhằm nâng cao năng suất, chất lượng dừa lấy dầu tại được chất lượng quả và tăng khả năng chống chịu Bình Định của cây dừa (Võ Văn Long, 2001). Bón phân sẽ làm Quy mô: 0,6 ha. tăng số hoa cái 1,5 lần, tăng số buồng 1,5 lần, năng suất tăng hai lần. Tốt nhất là nên bón phân ba lần 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong mùa mưa (cùng một lượng phân bón) sẽ cho a) Bố trí thí nghiệm hiệu quả cao hơn bón hai lần/năm (Võ Văn Long, - Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn 2007). Kết quả phân tích sự huy động các chất dinh ngẫu nhiên(CRD): 5 công thức ˟ 5 lần lặp ˟ 1 cây/lần dưỡng của cây dừa cho thấy ba chất dinh dưỡng lặp ˟ 2 điểm/huyện ˟ 2 huyện = 100 cây. quan trọng nhất đối với cây dừa được xếp theo thứ tự là Ka ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thành phần, liều lượng dinh dưỡng khoáng đến năng suất, chất lượng dừa lấy dầu tại Bình Định Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 influe-cured tabacco (Var K326). International tabacum). International Journal of Advanced Journal of Advanced Biological and Biomedical Biological and Biomedical Research, 2 (3): 723-731. Research, 2 (4): 1388-1395. Stocks GR, Whitty EB., 1992. Delay topping effects on Sadri SBP, Zade HD., 2014. Effects of topping and photoperiod-sensitive flue-cured tobacco. Tobacco suckericide on leaf quality of tobacco (Nicotiana Science, 36: 21-23. Effect of topping time on growth, yield and quality of SP225 tobacco variety Ngo Van Du, Vu Ngoc Thang, Dinh Thai Hoang, Vu Dinh Chinh Abstract The experiment was conducted to evaluate the effect of topping time on growth, yield and quality of tobacco variety SP225 in Spring crop season in Bac Giang province. The experiment layout was caried out in completely radomized block design with six treatments, including topping at 20-leaf stage (CT1), 22-leaf stage (CT2), 24-leaf stage (CT3), 26-leaf stage (CT4), early flowering (CT5) and non-topping. The result showed that plant diameter, cutter size, butt rate, SPAD, contents of Nicotin, total N and reducing sugar of SP225 var had downward trends, whereas Clo content increased by topping delay. Leaf yield increased by topping delay, but then decreased by non-topping. Actual yield reached the highest values of 22.7 and 22.4 quintal ha-1 by topping at 26-leaf stage and flowering, repectively. Sensory quality of flue-cured tobacco tended to increase with higher scores of flavor, burning test and lower scores of smoke strength according to topping delaying. Topping at 26-leaf stage was the most suitable for yield and raw-material quality of SP225 tobacco variety. Keywords: Growth, quality, tobacco, topping time, yield Ngày nhận bài: 05/8/2020 Người phản biện: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Ngày phản biện: 15/8/2020 Ngày duyệt đăng: 28/8/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN, LIỀU LƯỢNG DINH DƯỠNG KHOÁNG ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG DỪA LẤY DẦU TẠI BÌNH ĐỊNH Nguyễn Tấn Hưng1 TÓM TẮT Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của lượng phân bón đa lượng, trung lượng, vi lượng đến năng suất và chất lượng của vườn dừa lấy dầu giai đoạn kinh doanh được thực hiện từ năm 2018 đến năm 2019 tại Bình Định. Kết quả cho thấy, mức phân bón: 4,8 kg NPK + 0,36 kgSA + 0,496 kg NaCl + 0,00023 kg Bo cho năng suất, chất lượng cao nhất đối với cây dừa lấy dầu trong thời kỳ kinh doanh, cụ thể: năng suất cao hơn 31,9 quả/cây, hàm lượng dầu cao hơn 11,1 % so với đối chứng tại Hoài Nhơn và năng suất cao hơn 28,1 quả/cây, hàm lượng dầu cao hơn 12,9 % so với đối chứng tại Phù Mỹ. Từ khóa: Dừa lấy dầu, dinh dưỡng khoáng, Bình Định I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khả năng đầu tư, điều kiện khí hậu, đất đai, tập Dừa (Cocos nucifera L.) là một trong những loài quán canh tác ở các tỉnh Duyên hải Nam trung cây lấy dầu lâu năm quan trọng nhất thế giới phân bộ còn nhiều hạn chế. Vì vậy, năng suất còn thấp, bố rộng rãi từ 20 vĩ độ Bắc đến 20 vĩ độ Nam. Ở nước chỉ đạt 34 - 56 quả/cây/năm, tùy vào từng giống ta cây dừa phân bố từ Đồng bằng sông Hồng cho (Ngô Thị Lam Giang, 2010). Để phát huy hết tiềm đến đất mũi Cà Mau. Đặc biệt, cây dừa phát triển năng năng suất cũng như chất lượng dừa lấy dầu, tốt vùng Duyên hải Nam trung bộ. Bình Định là địa việc xác định liều lượng phân bón thích hợp là rất phương có diện tích trồng dừa đứng thứ nhì cả nước quan trong. Theo nghiên cứu mới nhất về cây dừa chỉ sau Bến Tre. ở Bình Định cho thấy mức bón: 1,2 kg Ure + 1,5 kg 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ 56 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 super Lân + 0,8 kg KCl/ cây/năm cho năng suất tăng SA ((NH4) 2SO4): 20% N; 25% S; NaCl (39,5% Na; cao hơn 10 đến 15% so với phương thức bón truyền 60,5% Cl); H3BO3: 17,5% Bo. thống của người dân. Nhưng năng suất này vẫn còn 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu thấp so với tiềm năng năng suất của cây dừa ở Bình Định (Phan Thanh Hải và ctv., 2016). Bón phân đầy 2.2.1. Nội dung nghiên cứu đủ cân đối có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình Nghiên cứu một số yếu tố dinh dưỡng khoáng sinh trưởng, cây cho ra quả sớm cũng như cải thiện nhằm nâng cao năng suất, chất lượng dừa lấy dầu tại được chất lượng quả và tăng khả năng chống chịu Bình Định của cây dừa (Võ Văn Long, 2001). Bón phân sẽ làm Quy mô: 0,6 ha. tăng số hoa cái 1,5 lần, tăng số buồng 1,5 lần, năng suất tăng hai lần. Tốt nhất là nên bón phân ba lần 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong mùa mưa (cùng một lượng phân bón) sẽ cho a) Bố trí thí nghiệm hiệu quả cao hơn bón hai lần/năm (Võ Văn Long, - Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn 2007). Kết quả phân tích sự huy động các chất dinh ngẫu nhiên(CRD): 5 công thức ˟ 5 lần lặp ˟ 1 cây/lần dưỡng của cây dừa cho thấy ba chất dinh dưỡng lặp ˟ 2 điểm/huyện ˟ 2 huyện = 100 cây. quan trọng nhất đối với cây dừa được xếp theo thứ tự là Ka ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Dừa lấy dầu Dinh dưỡng khoáng Đặc điểm nông sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
8 trang 122 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 60 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0