Danh mục

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN KHÔ HẠN VÀ BIỆN PHÁP PHỦ LIẾP LÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.41 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời gian xiết nước tạo khô hạn trong điềukiện có phủ liếp và không phủ liếp lên sự ra hoa mùa nghịch cây dâu Hạ Châu. Thínghiệm được thực hiện trên cây dâu Hạ Châu 8 năm tuổi tại huyện Phong Điền, TP. CầnThơ từ tháng 8/2010 đến tháng 7/2011. Thí nghiệm thừa số 2 nhân tố được bố trí theo thểthức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với một cây. Nhân tốthứ nhất là thời gian xiết nước (20, 30 và 40 ngày)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN KHÔ HẠN VÀ BIỆN PHÁP PHỦ LIẾP LÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠTạp chí Khoa học 2012:23b 284-293 Trường Đại học Cần ThơẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN KHÔ HẠN VÀ BIỆN PHÁPPHỦ LIẾP LÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH DÂU HẠ CHÂU (BACCAUREA RAMIFLORA LOUR.) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Trần Văn Hâu1 và Lê Minh Quốc1 ABSTRACTThe research was conducted to determine the effect of water stress duration under with orwithout mulching conditions on off-season flowering of Ha Chau Baccaurea. Anexperiment was carried out on 8 year old plant in Phong Dien district, Can Tho city inthe period of August 2010 to July 2011. The experiment was arranged with the factorialcomplete randomized design, four replications with respect to one tree for each. The firstfactor was water stress duration (20, 30 and 40 days) combined with or without mulchingby the thin plastic sheet (second factor). The results reflected that water stress prolongedin 20 to 40 days caused of shedding 38-40%, reducing like-gibberellin content in the leafand decreasing total nitrogen as well as C/N ratio and finally creating off-season flowerin with a high flowering rate (>80%) and increasing the bunch weight, but it did noteffect to the yield and fruit quality. Mulching before causing water stress 20 days helpedthe increase of flower number per inflorescence, fruit forming ratio and bunch weight.However, in the case water stress was prolonged to 30-40 days, mulching did not bringthe similar effects.Keywords: Ha Chau baccaurea, water stress, mulching, off-seasonTitle: Effect of water stress duration and mulching on off-season flowering of Ha Chau baccaurea (Baccaurea ramiflora Lour.) in Phong Dien district, Can Tho city TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời gian xiết nước tạo khô hạn trong điềukiện có phủ liếp và không phủ liếp lên sự ra hoa mùa nghịch cây dâu Hạ Châu. Thínghiệm được thực hiện trên cây dâu Hạ Châu 8 năm tuổi tại huyện Phong Điền, TP. CầnThơ từ tháng 8/2010 đến tháng 7/2011. Thí nghiệm thừa số 2 nhân tố được bố trí theo thểthức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với một cây. Nhân tốthứ nhất là thời gian xiết nước (20, 30 và 40 ngày) trong điều kiện có phủ liếp và khôngcó phủ liếp bằng màng phủ nông nghiệp (nhân tố thứ hai). Kết quả cho thấy xiết nước từ20 đến 40 ngày làm cây dâu Hạ Châu rụng lá từ 38%- 48%, giảm hàm lượng giberellintrong lá, giảm đạm tổng số cũng như tỷ số C/N, làm cho cây dâu ra hoa mùa nghịch, tỷ lệra hoa cao (>80%), tăng khối lượng chùm trái nhưng không ảnh hưởng đến năng suất vàphẩm chất trái. Phủ liếp trước khi xiết nước 20 ngày làm tăng số hoa trên phát hoa, tỷ lệđậu trái, khối lượng chùm trái nhưng nếu xiết nước đến 30-40 ngày thì biện pháp phủ liếpkhông có hiệu quả.Từ khóa: Dâu Hạ Châu, phủ liếp, xiết nước, mùa nghịch1 MỞ ĐẦUDâu Hạ Châu là loại trái cây đặc sản của huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ do nhàvườn tuyển chọn từ các giống dâu địa phương và phát triển sang các vùng lân cận.1 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ284Tạp chí Khoa học 2012:23b 284-293 Trường Đại học Cần ThơHiện nay, huyện Phong Điền được quy hoạch là vùng du lịch sinh thái, nghỉ dưỡngcủa TP. Cần Thơ nên phát triển mạnh các loại cây ăn trái, trong đó đặc biệt là câydâu Hạ Châu. Dâu Hạ Châu ra hoa tự nhiên vào đầu mùa mưa (tháng 4-5) sau thờigian khô hạn và thu hoạch vào tháng 8-9 (Lê Minh Quốc, 2008). Hiện nay, để kéodài thời gian thu hoạch phục vụ cho nhu cầu của thị trường, nhà vườn chủ yếu ápdụng biện pháp xiết nước. Tuy nhiên, nếu xiết nước trong điều kiện tự nhiên, đặcbiệt là trong điều kiện khí hậu biến đổi, thường xuất hiện những cơn mưa trái vụ,mùa mưa kéo dài hay mùa mưa bắt đầu sớm đã ảnh hưởng rất lớn đến sự ra hoacủa cây dâu Hạ Châu, tỷ lệ ra hoa không ổn định, tỷ lệ ra hoa thấp và ra hoa nhiềuđợt, gây trở ngại rất lớn cho nhà vườn trong kỹ thuật chăm sóc để đạt được năngsuất và chất lượng cao. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời gian khôhạn cần thiết cho sự ra hoa của cây dâu Hạ Châu trong điều kiện không hoặc cóphủ liếp bằng màng phủ nông nghiệp.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁPThí nghiệm được thực hiện trên vườn dâu 8 năm tuổi, nhân giống bằng phươngpháp ghép nhưng không rõ gốc ghép, trồng tại huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ từtháng 8/2010 đến tháng 7/2011. Màng phủ dùng để phủ liếp là màng phủ nôngnghiệp có hai màu đen và bạc, bề rộng 160 cm. Thí nghiệm thừa số hai nhân tốđược bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn lần lặp lại, mỗi lặp lạitương ứng với một cây. Nhân tố thứ nhất là thời gian xiết nước tạo khô hạn, với bakho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: