Danh mục

Ảnh hưởng của thời gian nhịn ăn, uống trước phẫu thuật lên một số cảm giác chủ quan của người bệnh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.29 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng thời gian nhịn ăn, uống trước phẫu thuật và ảnh hưởng của thời gian nhịn ăn, uống đến cảm giác đói, khát, khô miệng, chóng mặt trên người bệnh trước phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thời gian nhịn ăn, uống trước phẫu thuật lên một số cảm giác chủ quan của người bệnh TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN NHỊN ĂN, UỐNG TRƯỚC PHẪU THUẬT LÊN MỘT SỐ CẢM GIÁC CHỦ QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH Nguyễn Minh Hoàng1, Nguyễn Toàn Thắng1,2, Trần Mạnh Hùng1TÓM TẮT the incidences of patients whose were very thirsty: 27,6%, very hungry: 22,9%, extremely dryness of the 46 Đặt vấn đề; Nhịn ăn, uống trước phẫu thuật mouth: 33,3%; and very dizziness: 4,7%. There was a(NPO) là yêu cầu bắt buộc đối với người bệnh phẫu weak positive correlation between total duration ofthuật theo chương trình. Tuy nhiên, thực tế thời gian solid fasting and thirst, hunger immediatelynhịn ăn, uống trước phẫu thuật thường kéo dài hơn so preoperatively (pSpeaman’rho vietnam medical journal n02 - june - 2020khô miệng, chóng mặt của người bệnh. Do đó ngày phẫu thuật đến thời điểm người bệnh đượcchúng tôi tiến hành nghiên cứu: Đánh giá thời phỏng vấn tại khoa gây mê hồi sức.gian nhịn ăn, uống trước phẫu thuật và ảnh - Chỉ số điểm cảm giác chủ quan (đói, khát,hưởng của vấn đề này đến một số cảm giác chủ khô miệng, chóng mặt) được tính theo thang đoquan trên người bệnh phẫu thuật theo chương trình. tính từ 0 đến 10 dựa theo thang đo dạng số Numeric rating scale (NRS) là thang điểm đượcII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU biết đến với vai trò chuyển đổi những chỉ số 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Người bệnh không định lượng thành những chỉ số địnhđược chỉ định phẫu thuật theo chương trình ở lượng. Thang điểm NRS đã được ướng dụngcác chuyên khoa, có khả năng đọc, nghe, hiểu trong các nghiên cứu để đánh giá trung bình củavà viết Tiếng Việt, lứa tuổi > 18 tuổi. Những các cảm giác chủ quan trên lâm sàng của ngườingười bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu, bệnh [6]. Mô tả thước đo thang điểm NRS: Thiếttình trạng cấp cứu, không đủ khả năng tự trả lời kế dạng thước với chiều dài là 10 cm cố định haibằng tiếng Việt sẽ bị loại khỏi nghiên cứu đầu, trên thân thước có thang điểm, chia thành 2.2. Phương pháp nghiên cứu các mức điểm tương ứng với hình vẽ khuôn mặt: 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu mô Mức điểm 0: “Hoàn toàn không”; 1 – 3: “Mức độtả cắt ngang, được thực hiện tại Khoa Gây mê nhẹ”; 4-6 “Mức độ vừa”; 7 – 10: “Mức độ nặng”.hồi sức Bệnh Viện Bạch Mai từ tháng 8 năm 2.2.5. Xử lý số liệu. Số liệu được phân tích2019 đến tháng 3 năm 2020. bằng phần mềm SPSS 20.0. Các kết quả nghiên 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu cứu của các biến số liên tục được trình bày dưới - Hồ sơ bệnh án, phiếu chuẩn bị mổ của các dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, trong khi biếnchuyên khoa phẫu thuật. định tính được trình bày ở dạng tần số và tỉ lệ - Phiếu, bộ câu hỏi thu thập thông tin nghiên cứu. phần trăm. Áp dụng test t-student để so sánh - Thước đo Numeric Rating Scale hai trung bình và test Chi square để so sánh hai 2.2.3. Các bước tiến hành tỉ lệ, hệ số tương quan r dùng để đánh giá mối Trước khởi mê: tương quan tuyến tính giữa hai biến số ngẫu nhiên. - Đón tiếp, kiểm tra thông tin, đối chiếu hồ sơ Khác biệt được coi là có ý nghĩa khi p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 - Tỷ lệ độ tuổi trên 45 tuổi chiếm 67,2% Biểu đồ 1: Tỷ lệ % thời gian nhịn ăn theo(n=158) nhóm thời gian - Tỷ lệ lịch trình phẫu thuật: Ca sáng: 63,5%; Nhận xét: Tỷ lệ nhóm người bệnh có thờica chiều: 36,5%. gian nhịn ăn trên 16 giờ là 18,8% - Đa số người bệnh được gây mê toàn thân:94,3% (n=214) 3.2. Đánh giá thực trạng thời gian nhịnăn, uống trước phẫu thuật: Biểu đồ 2: Tỷ lệ % nhịn uống theo nhóm thời gian Nhận xét: Tỷ lệ nhóm người bệnh có thời ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: