Ảnh hưởng của thời vụ và mật độ đến sinh trưởng, năng suất của cây đậu tằm tại Phú Thọ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 710.68 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Ảnh hưởng của thời vụ và mật độ đến sinh trưởng, năng suất của cây đậu tằm tại Phú Thọ" nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng của cây đậu tằm; Ảnh hưởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây đậu tằm; Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển của cây đậu tằm tại Phú Thọ... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thời vụ và mật độ đến sinh trưởng, năng suất của cây đậu tằm tại Phú Thọ TẠPTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE AND Tập 27, Số TECHNOLOGY 2 (2022): 85-90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 27, Số 2 (2022): 85-90 Vol. 27, No. 2 (2022): 85-90 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA CÂY ĐẬU TẰM TẠI PHÚ THỌ Hoàng Mai Thảo1*, Luyện Thị Thùy Nga2, Nguyễn Thị Cẩm Mỹ1, Trần Thành Vinh1 1 Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 2 Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng V Ngày nhận bài: 17/12/2021; Ngày chỉnh sửa: 23/12/2021; Ngày duyệt đăng: 23/12/2021Tóm tắtT hí nghiệm nghiên cứu thời vụ và mật độ được thực hiện trong năm 2020 tại xã Quang Húc, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ nhằm xác định thời vụ và mật độ trồng đậu tằm phù hợp. Thí nghiệm thời vụ có 4 công thức vào cácngày: 1/10, 1/11, 1/12, 1/1. Thí nghiệm mật độ có 3 công thức: khoảng cách 20 × 30 cm, 25 × 30 cm, 30 × 30 cm. Thínghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, diện tích ô thí nghiệm là 5 m2. Kết quả thí nghiệm cho thấy câyđậu tằm trồng thời vụ 1/10, 1/11 cho khả năng sinh trưởng phát triển tốt, nhiễm sâu bệnh hại nhẹ hơn, có năng suấtcao nhất đạt lần lượt là 7,2 tạ/ha và 8,0 tạ/ha, trồng muộn vào 1/1 thì cho năng suất rất thấp. Trồng đậu tằm ở khoảngcách từ 25 × 30 cm đến 30 × 30 cm cho năng suất cao nhất đạt 11,2-11,7 tạ/ha.Từ khóa: Đậu tằm, thời vụ, mật độ.1. Đặt vấn đề chăn nuôi cá trắm, cá chép giòn đã mang lại Đậu tằm có tên khoa học là Vicia faba L. hiệu quả kinh tế cao.thuộc họ Đậu, cây có dạng thân thảo. Cây Cây đậu tằm là cây phản ứng với điều kiệnđậu tằm có lịch sử trồng trọt lâu đời, cách ánh sáng ngày dài, tuy nhiên phản ứng nàyđây 5.000 năm, con người đã bắt đầu trồng không chặt chẽ. Trồng đậu tằm vào mùa xuânđậu tằm. Cho đến 4.000 năm trước, đậu tằm có nhiệt độ 23-30oC thì cây có tốc độ tăngđã được trồng phổ biến ở Địa Trung Hải, sau trưởng tối đa [1]. Nghiên cứu của các tác giả ởđó hướng lên Bắc trồng ở châu Âu, hướng Đại học Thành Tây cũng khuyến cáo cây đậuxuống Nam trồng ở vùng sông Nil, sau đó tằm có thể trồng vào vụ Đông, Xuân ở các tỉnhđậu tằm đi vào Trung Quốc, rồi từ đó lan Đồng bằng sông Hồng, vụ Thu ở vùng cao cácsang Nhật, Triều Tiên và nhiều nước châu Á. tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên [2]. Bên Hạt đậu tằm có hàm lượng protein chiếm cạnh đó, năng suất hạt được quyết định bởi30%, gồm đủ 8 loại axit amin thiết yếu cho quần thể cây, năng suất hạt tăng khi tăng mậtngười. Hàm lượng tinh bột 49%, chất béo độ trồng cây [3]. Tuy nhiên, mật độ tối ưu còn0,8%. Vì vậy, đậu tằm là cây giàu chất đạm, phụ thuộc vào điều kiện gieo trồng, mật độ cógiàu tinh bột và ít chất béo. Hạt đậu tằm có thể từ 20 đến 60 cây trên 1 m2 [4].thể dùng làm lương thực cho người, thức ăn Do có sự ảnh hưởng của nhiệt độ và mậtgiàu đạm cho chăn nuôi, chế biến miến sợi, độ đến năng suất của cây đậu tằm, nên chúnglàm nước chấm... đặc biệt là sử dụng cho tôi tiến hành thí nghiệm nhằm xác định được *Email: hoangmaithao@hvu.edu.vn 85 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hoàng Mai Thảo và ctv.thời vụ và mật độ phù hợp cho sản xuất đậu - Tỷ lệ nảy mầm: Số mọc mầm trên tổngtằm tại Phú Thọ. số cây gieo trồng. - Chiều cao cây (cm): Theo dõi theo2. Phương pháp nghiên cứu phương pháp đường chéo 5 điểm. Mỗi điểm2.1. Vật liệu nghiên cứu theo dõi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thời vụ và mật độ đến sinh trưởng, năng suất của cây đậu tằm tại Phú Thọ TẠPTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE AND Tập 27, Số TECHNOLOGY 2 (2022): 85-90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 27, Số 2 (2022): 85-90 Vol. 27, No. 2 (2022): 85-90 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA CÂY ĐẬU TẰM TẠI PHÚ THỌ Hoàng Mai Thảo1*, Luyện Thị Thùy Nga2, Nguyễn Thị Cẩm Mỹ1, Trần Thành Vinh1 1 Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ 2 Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng V Ngày nhận bài: 17/12/2021; Ngày chỉnh sửa: 23/12/2021; Ngày duyệt đăng: 23/12/2021Tóm tắtT hí nghiệm nghiên cứu thời vụ và mật độ được thực hiện trong năm 2020 tại xã Quang Húc, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ nhằm xác định thời vụ và mật độ trồng đậu tằm phù hợp. Thí nghiệm thời vụ có 4 công thức vào cácngày: 1/10, 1/11, 1/12, 1/1. Thí nghiệm mật độ có 3 công thức: khoảng cách 20 × 30 cm, 25 × 30 cm, 30 × 30 cm. Thínghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, diện tích ô thí nghiệm là 5 m2. Kết quả thí nghiệm cho thấy câyđậu tằm trồng thời vụ 1/10, 1/11 cho khả năng sinh trưởng phát triển tốt, nhiễm sâu bệnh hại nhẹ hơn, có năng suấtcao nhất đạt lần lượt là 7,2 tạ/ha và 8,0 tạ/ha, trồng muộn vào 1/1 thì cho năng suất rất thấp. Trồng đậu tằm ở khoảngcách từ 25 × 30 cm đến 30 × 30 cm cho năng suất cao nhất đạt 11,2-11,7 tạ/ha.Từ khóa: Đậu tằm, thời vụ, mật độ.1. Đặt vấn đề chăn nuôi cá trắm, cá chép giòn đã mang lại Đậu tằm có tên khoa học là Vicia faba L. hiệu quả kinh tế cao.thuộc họ Đậu, cây có dạng thân thảo. Cây Cây đậu tằm là cây phản ứng với điều kiệnđậu tằm có lịch sử trồng trọt lâu đời, cách ánh sáng ngày dài, tuy nhiên phản ứng nàyđây 5.000 năm, con người đã bắt đầu trồng không chặt chẽ. Trồng đậu tằm vào mùa xuânđậu tằm. Cho đến 4.000 năm trước, đậu tằm có nhiệt độ 23-30oC thì cây có tốc độ tăngđã được trồng phổ biến ở Địa Trung Hải, sau trưởng tối đa [1]. Nghiên cứu của các tác giả ởđó hướng lên Bắc trồng ở châu Âu, hướng Đại học Thành Tây cũng khuyến cáo cây đậuxuống Nam trồng ở vùng sông Nil, sau đó tằm có thể trồng vào vụ Đông, Xuân ở các tỉnhđậu tằm đi vào Trung Quốc, rồi từ đó lan Đồng bằng sông Hồng, vụ Thu ở vùng cao cácsang Nhật, Triều Tiên và nhiều nước châu Á. tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên [2]. Bên Hạt đậu tằm có hàm lượng protein chiếm cạnh đó, năng suất hạt được quyết định bởi30%, gồm đủ 8 loại axit amin thiết yếu cho quần thể cây, năng suất hạt tăng khi tăng mậtngười. Hàm lượng tinh bột 49%, chất béo độ trồng cây [3]. Tuy nhiên, mật độ tối ưu còn0,8%. Vì vậy, đậu tằm là cây giàu chất đạm, phụ thuộc vào điều kiện gieo trồng, mật độ cógiàu tinh bột và ít chất béo. Hạt đậu tằm có thể từ 20 đến 60 cây trên 1 m2 [4].thể dùng làm lương thực cho người, thức ăn Do có sự ảnh hưởng của nhiệt độ và mậtgiàu đạm cho chăn nuôi, chế biến miến sợi, độ đến năng suất của cây đậu tằm, nên chúnglàm nước chấm... đặc biệt là sử dụng cho tôi tiến hành thí nghiệm nhằm xác định được *Email: hoangmaithao@hvu.edu.vn 85 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hoàng Mai Thảo và ctv.thời vụ và mật độ phù hợp cho sản xuất đậu - Tỷ lệ nảy mầm: Số mọc mầm trên tổngtằm tại Phú Thọ. số cây gieo trồng. - Chiều cao cây (cm): Theo dõi theo2. Phương pháp nghiên cứu phương pháp đường chéo 5 điểm. Mỗi điểm2.1. Vật liệu nghiên cứu theo dõi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây đậu tằm Sự sinh trưởng của cây đậu tằm Năng suất của cây đậu tằm Thời vụ của cây đậu tằm Cây đậu tằm tại Phú Thọ Tạp chí Khoa học và Công nghệTài liệu liên quan:
-
15 trang 218 0 0
-
9 trang 154 0 0
-
Phân tích và so sánh các loại pin sử dụng cho ô tô điện
6 trang 102 0 0 -
10 trang 90 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 82 0 0 -
Ảnh hưởng các tham số trong bảng sam điều kiện đối với phương pháp điều khiển sử dụng đại số gia tử
9 trang 68 0 0 -
5 trang 62 0 0
-
15 trang 52 0 0
-
Đánh giá việc sử dụng xi măng thay thế bột khoáng nhằm cải thiện tính năng của bê tông nhựa nóng
5 trang 51 0 0 -
Mô hình quá trình kết tụ hạt dưới ảnh hưởng của sóng siêu âm trong hệ thống lọc bụi ly tâm
4 trang 48 0 0