ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC GIẢM ĐAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bối cảnh: Thuốc giảm đau gây tê ngoài màng cứng trong khi chuyển dạ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ sơ sinh, nhưng các nghiên cứu trước đây chỉ đánh giá dựa vào điểm số APGAR của trẻ sơ sinh. Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa thuốc giảm đau gây tê ngoài màng cứng của mẹ trong khi chuyển dạ với tình trạng sức khỏe của trẻ sơ sinh. Phương pháp: Đoàn hệ nghiên cứu bao gồm 360 sản phụ nhập viện vào thời điểm chuyển dạ với ngôi đầu. Phơi nhiễm là có gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC GIẢM ĐAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC GIẢM ĐAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNGTÓM TẮTBối cảnh: Thuốc giảm đau gây tê ngoài màng cứng trong khi chuyển dạ có thể ảnhhưởng đến sức khỏe trẻ sơ sinh, nhưng các nghiên cứu trước đây chỉ đánh giá dựa vàođiểm số APGAR của trẻ sơ sinh.Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa thuốc giảm đau gây tê ngoài màng cứng củamẹ trong khi chuyển dạ với tình trạng sức khỏe của trẻ sơ sinh.Phương pháp: Đoàn hệ nghiên cứu bao gồm 360 sản phụ nhập viện vào thời điểmchuyển dạ với ngôi đầu. Phơi nhiễm là có gây tê ngoài màng cứng với bupivacain vàfentanyl. Nhịp tim thai được theo dõi ngay sau khi gây tê, và màu sắc da, nhịp tim,nhịp thở của trẻ sơ sinh được theo dõi trong 30 giây sau sinh, điểm số APGAR; SpO2máu; sau đó trẻ được theo dõi trong khoảng thời gian tối thiểu 4 ngày tại bệnh viện vềthời điểm bắt đầu bú, tiêu phân xu, vàng da. Hồi qui logistic được sử dụng để xácđịnh mối liên quan giữa tình trạng phơi nhiễm của mẹ và những biểu hiện lâm sàngcủa trẻ sơ sinh.Kết quả: Nhịp tim thai ở phút thứ 10 sau khi tiêm thuốc là dạng giảm chậm với trungbình và độ lệch chuẩn là 133 và 6,08 lần/phút; và 92,8% những hình ảnh thay đổinhịp tim là dạng giảm sớm. So với nhóm không phơi nhiễm, những trẻ sinh ra do mẹcó sử dụng thuốc giảm đau có nhiều khả năng có da tím, điểm số APGAR thấp hơn 7ở thời điểm 1 p hút, SpO2 máu thấp hơn 90% ở các thời điểm 5, 10, và 20 phút. Cómối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thời gian rặn, thời gian tiếp xúc với thuốc,sanh hút và những biểu hiện lâm sàng của trẻ sơ sinh như màu da tím, điểm sốAPGAR dưới 7 ở thời điểm 1 phút, và SpO2 máu thấp.Kết luận: Sử dụng thuốc giảm đau gây tê ngoài màng cứng trong khi chuyển dạ nênđược thực hiện ở những cơ sở y tế có đầy đủ trang thiết bị theo dõi nhịp tim và SpO2máu của trẻ sơ sinh.ABSTRACTINFLUENCE OF EPIDURAL ANALGESIA ON FETAL AND NEONATALWELL-BEINGTran Thanh Sang, Huynh Thi Duy Huong, Nguyen Do Nguyen* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 17 - 22Background: Epidural anesthesia used in labor could affect neonatal health status,but published data so far mainly focused on APGAR score.Objectives: To determine the effects of epidural anesthesia used by mothers duringlabor on the health status of the neonate.Methods: The study cohort comprised of 360 pregnant women with fetal cephalicpresentation admitted at labor stage. Exposure was defined as having undergone anepidural anesthesia with bupivacain and fentanyl. Fetal heart rate was monitored rightafter analgesic injection, and skin appearance, heart rate, and respiratory rate of theneonates were monitored within the first thirty seconds after delivered. APGARscore, time at first sucking, time at first meconium disposal, time of jaundiceappearance, blood SpO2 were checked during the follow-up period which lasted up to4 days. Logistic regression was used to identify the association between motherepidural anesthesia and clinical manifestations of the neonates.Results: Fetal heart rate at ten minutes after analgesic injection was the slowdecreasing rate with mean and standard deviation of 133 and 6.08 beats per minute,respectively; and 92.8% of the heart rate changing image were of the early decreasingrate. Compared to the non-exposed group, the neonates born by mother takinganalgesics were more likely to have purple skin appearance, higher proportion ofAPGAR score less than 7 at one minute, blood SpO2 less than 90% at 5, 10, and 20minutes. There was a significant association between exerting time, analgesicexposed time, extracted delivery and the clinical manifestations of the neonate, aspurple skin appearance, APGAR score at one minute less than 7, and low blood SpO2.Conclusions: Epidural anesthesia in labor requires well equipped facilities to monitorthe heart rate and the blood SpO2 of the neonates.ĐẶT VẤN ĐỀThiên chức lớn nhất của người phụ nữ là được làm mẹ nhưng không phải tình cờ màdân gian ta có câu: “mang nặng, đẻ đau”. Đúng như thế cảm giác đau trong lúc sanhlà nỗi lo sợ của các bà mẹ sanh con lần đầu cũng như các bà mẹ sanh con thứ. Chínhvì thế nguyện vọng được giảm bớt đau đớn trong lúc sanh là thiết thực. Từ đó nhiềuphương pháp giúp giảm bớt đau như tâm lý, thư giãn, tập thể dục trước sanh và việcdùng thuốc giảm đau cho bà mẹ trong lúc sanh đã được áp dụng. Phương pháp gây têngoài màng cứng (GTNMC) đã được Curbelo thực hiện đầu tiên vào năm 1949 tạiCuba(Error! Reference source not found.). Sau đó phương pháp giảm đau đã được áp dụng rộngrãi và đa số phụ nữ dễ dàng chấp nhận phương pháp này. Hơn 50%(Error! Reference sourcenot found.) sản phụ tại các nước phát triển dùng phương pháp gây tê ngoài màng cứng.Tuy nhiên bất cứ can thiệp nào trong khi chuyển dạ, cũng có thể có 2 m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC GIẢM ĐAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC GIẢM ĐAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNGTÓM TẮTBối cảnh: Thuốc giảm đau gây tê ngoài màng cứng trong khi chuyển dạ có thể ảnhhưởng đến sức khỏe trẻ sơ sinh, nhưng các nghiên cứu trước đây chỉ đánh giá dựa vàođiểm số APGAR của trẻ sơ sinh.Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa thuốc giảm đau gây tê ngoài màng cứng củamẹ trong khi chuyển dạ với tình trạng sức khỏe của trẻ sơ sinh.Phương pháp: Đoàn hệ nghiên cứu bao gồm 360 sản phụ nhập viện vào thời điểmchuyển dạ với ngôi đầu. Phơi nhiễm là có gây tê ngoài màng cứng với bupivacain vàfentanyl. Nhịp tim thai được theo dõi ngay sau khi gây tê, và màu sắc da, nhịp tim,nhịp thở của trẻ sơ sinh được theo dõi trong 30 giây sau sinh, điểm số APGAR; SpO2máu; sau đó trẻ được theo dõi trong khoảng thời gian tối thiểu 4 ngày tại bệnh viện vềthời điểm bắt đầu bú, tiêu phân xu, vàng da. Hồi qui logistic được sử dụng để xácđịnh mối liên quan giữa tình trạng phơi nhiễm của mẹ và những biểu hiện lâm sàngcủa trẻ sơ sinh.Kết quả: Nhịp tim thai ở phút thứ 10 sau khi tiêm thuốc là dạng giảm chậm với trungbình và độ lệch chuẩn là 133 và 6,08 lần/phút; và 92,8% những hình ảnh thay đổinhịp tim là dạng giảm sớm. So với nhóm không phơi nhiễm, những trẻ sinh ra do mẹcó sử dụng thuốc giảm đau có nhiều khả năng có da tím, điểm số APGAR thấp hơn 7ở thời điểm 1 p hút, SpO2 máu thấp hơn 90% ở các thời điểm 5, 10, và 20 phút. Cómối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thời gian rặn, thời gian tiếp xúc với thuốc,sanh hút và những biểu hiện lâm sàng của trẻ sơ sinh như màu da tím, điểm sốAPGAR dưới 7 ở thời điểm 1 phút, và SpO2 máu thấp.Kết luận: Sử dụng thuốc giảm đau gây tê ngoài màng cứng trong khi chuyển dạ nênđược thực hiện ở những cơ sở y tế có đầy đủ trang thiết bị theo dõi nhịp tim và SpO2máu của trẻ sơ sinh.ABSTRACTINFLUENCE OF EPIDURAL ANALGESIA ON FETAL AND NEONATALWELL-BEINGTran Thanh Sang, Huynh Thi Duy Huong, Nguyen Do Nguyen* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 17 - 22Background: Epidural anesthesia used in labor could affect neonatal health status,but published data so far mainly focused on APGAR score.Objectives: To determine the effects of epidural anesthesia used by mothers duringlabor on the health status of the neonate.Methods: The study cohort comprised of 360 pregnant women with fetal cephalicpresentation admitted at labor stage. Exposure was defined as having undergone anepidural anesthesia with bupivacain and fentanyl. Fetal heart rate was monitored rightafter analgesic injection, and skin appearance, heart rate, and respiratory rate of theneonates were monitored within the first thirty seconds after delivered. APGARscore, time at first sucking, time at first meconium disposal, time of jaundiceappearance, blood SpO2 were checked during the follow-up period which lasted up to4 days. Logistic regression was used to identify the association between motherepidural anesthesia and clinical manifestations of the neonates.Results: Fetal heart rate at ten minutes after analgesic injection was the slowdecreasing rate with mean and standard deviation of 133 and 6.08 beats per minute,respectively; and 92.8% of the heart rate changing image were of the early decreasingrate. Compared to the non-exposed group, the neonates born by mother takinganalgesics were more likely to have purple skin appearance, higher proportion ofAPGAR score less than 7 at one minute, blood SpO2 less than 90% at 5, 10, and 20minutes. There was a significant association between exerting time, analgesicexposed time, extracted delivery and the clinical manifestations of the neonate, aspurple skin appearance, APGAR score at one minute less than 7, and low blood SpO2.Conclusions: Epidural anesthesia in labor requires well equipped facilities to monitorthe heart rate and the blood SpO2 of the neonates.ĐẶT VẤN ĐỀThiên chức lớn nhất của người phụ nữ là được làm mẹ nhưng không phải tình cờ màdân gian ta có câu: “mang nặng, đẻ đau”. Đúng như thế cảm giác đau trong lúc sanhlà nỗi lo sợ của các bà mẹ sanh con lần đầu cũng như các bà mẹ sanh con thứ. Chínhvì thế nguyện vọng được giảm bớt đau đớn trong lúc sanh là thiết thực. Từ đó nhiềuphương pháp giúp giảm bớt đau như tâm lý, thư giãn, tập thể dục trước sanh và việcdùng thuốc giảm đau cho bà mẹ trong lúc sanh đã được áp dụng. Phương pháp gây têngoài màng cứng (GTNMC) đã được Curbelo thực hiện đầu tiên vào năm 1949 tạiCuba(Error! Reference source not found.). Sau đó phương pháp giảm đau đã được áp dụng rộngrãi và đa số phụ nữ dễ dàng chấp nhận phương pháp này. Hơn 50%(Error! Reference sourcenot found.) sản phụ tại các nước phát triển dùng phương pháp gây tê ngoài màng cứng.Tuy nhiên bất cứ can thiệp nào trong khi chuyển dạ, cũng có thể có 2 m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 310 0 0
-
8 trang 265 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 208 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
9 trang 203 0 0