Ảnh hưởng của tỉ lệ gốm xốp kĩ thuật trong thành phần giá thể tới sinh trưởng và năng suất cây đậu bắp và ớt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này tiến hành áp dụng thử nghiệm cho một số loại rau khác nhằm xác định tỷ lệ phối trộn gốm xốp kỹ thuật trong thành phần giá thể hiệu quả nhất, góp phần nâng cao chất lượng và giá trị hàng hóa, làm tăng hiệu quả kinh tế cho sản xuất nông nghiệp và thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tỉ lệ gốm xốp kĩ thuật trong thành phần giá thể tới sinh trưởng và năng suất cây đậu bắp và ớt Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(123)/2021 rate (71.58%), number of large fruits (24.1), number of small fruits (65.6) and actual yield (27.7 kg/tree), and the quality characteristics were the same as other treatments. Keywords: Mango variety Ba Mau (Mangifera indica L.), Uniconazole, Calcium-Bo Ngày nhận bài: 03/02/2021 Người phản biện: TS. Võ Hữu oại Ngày phản biện: 15/02/2021 Ngày duyệt đăng: 26/02/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ GỐM XỐP KĨ THUẬT TRONG THÀNH PHẦN GIÁ THỂ TỚI SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY ĐẬU BẮP VÀ ỚT Nguyễn Văn Lộc1, Nguyễn Anh Đức1, Nguyễn ế Hùng1 TÓM TẮT í nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới Nông nghiệp công nghệ cao của Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhằm xác định tỷ lệ phối trộn gốm xốp kỹ thuật trong thành phần giá thể hiệu quả nhất trên cây đậu bắp và ớt. í nghiệm gồm 5 công thức giá thể được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCBD) với 5 lần nhắc lại. Các công thức thí nghiệm, gồm CT1 (Đối chứng): 0% giá thể gốm (100% đất phù sa); các CT2, CT3, CT4, CT5 lần lượt là 30%, 40%, 50%, và 60% gốm xốp trong thành phần giá thể với đất phù sa. Kết quả nghiên cứu đã xác định được công thức CT4 (50% giá thể gốm xốp + 50% đất phù sa) phù hợp cho sinh trưởng và năng suất đối với cây đậu bắp và cây ớt trong điều kiện nhà lưới. Ở công thức CT4, năng suất quả đạt cao nhất so với các công thức còn lại (đạt 3542,0 g/cây ở cây đậu bắp và 132,30 g/cây ở cây ớt Kim thái). Từ khóa: Đậu bắp, ớt, giá thể, hạt gốm kỹ thuật I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong phạm vi trong và ngoài quốc gia (Liu et al., Hiện nay, ngoài phương pháp trồng cây truyền 2009). Ở Việt Nam, hạt gốm xốp kỹ thuật do nhóm thống - trồng cây trên môi trường đất tự nhiên, người nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo ra ta còn sử dụng một phương pháp khác đó là trồng đã góp phần giải quyết phần nào hạn chế nêu trên. cây trên các giá thể. Đây là kỹ thuật trồng cây không Hạt gốm xốp kỹ thuật là một loại giá thể có độ xốp cần đất hoặc thay thế một phần đất đang được áp và độ thông thoáng cao, chứa nước, giữ dinh dưỡng dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong và còn là môi trường sinh trưởng thích hợp của các sản xuất, các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp đang loại vi sinh vật có ích cho bộ rễ cây trồng. Việc sử sử dụng nhiều loại vật liệu để làm giá thể: Từ nguồn dụng các hạt gốm xốp làm giá thể trồng cây giúp dễ vật liệu hữu cơ như than bùn, mùn cưa, vỏ cây, vỏ dàng điều tiết độ ẩm đất, hàm lượng các chất dinh rơm rạ… và từ nguồn vật liệu vô cơ như cát, sỏi, bọt dưỡng, hạn chế các loại sâu bệnh hại rễ và cỏ dại, xốp, đá trân châu (đá Perlite), vải sợi (Nguyễn ế làm cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao Hùng và ctv., 2018; Phạm ị Minh Phượng và ctv., chất lượng các nông sản (Nguyễn ế Hùng và ctv., 2011, Nguyễn ị ảo và ctv., 2012). Các loại giá 2018). Loại giá thể hạt gốm xốp kỹ thuật này đã áp thể trên được khai thác từ các nguồn vật liệu có sẵn dụng thành công trên một số loại cây rau và cây hoa trong tự nhiên và đã được sử dụng rộng rãi trong (Nguyễn ế Hùng và ctv., 2016). Trong nghiên cứu các lĩnh vực trồng trọt. Do vậy, nhiều loại giá thể này, tiến hành áp dụng thử nghiệm cho một số loại trở nên khan hiếm, đặc biệt là các nguồn giá thể vô rau khác nhằm xác định tỷ lệ phối trộn gốm xốp kỹ cơ khai thác ngoài tự nhiên (Raviv and Lieth, 2008). thuật trong thành phần giá thể hiệu quả nhất, góp Tại một số nước có nhu cầu lớn về các giá thể trồng phần nâng cao chất lượng và giá trị hàng hóa, làm trọt như Trung Quốc, ái Lan, các loại gốm xốp kỹ tăng hiệu quả kinh tế cho sản xuất nông nghiệp và thuật đã được nghiên cứu chế tạo, thương mại hóa thương mại. 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 56 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(123)/2021 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2018, trong điều kiện nhà lưới nông nghiệp Vật liệu nghiên cứu gồm cây đậu bắp lai Ấn độ công nghệ cao của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. TN2 và giống ớt Kim ái (Capsicum annuum). Hạt gốm xốp kỹ thuật được làm từ hỗn hợp đất sét, đất III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN phù sa kết hợp với trấu theo tỷ lệ nhất định và một số phụ phẩm nông nghiệp nung ở nhiệt độ 1.300°C. 3.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ hạt gốm trong thành phần Hạt gốm xốp có dạng hình trụ, chiều dài 1 - 5 cm, giá thể tới sinh trưởng và năng suất cây Đậu bắp đường kính ~10,2 mm với lỗ rỗng (1 - 6 µm), độ xốp 3.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ hạt gốm trong thành phần ~ 52,1%, độ hút nước 56,3%. giá thể tới thời gian sinh trưởng của giống Đậu bắp 2.2. Phương pháp nghiên cứu Qua kết quả theo dõi nêu trong bảng 1 cho thấy: Công thức 4 có thời gian từ trồng đến khi ra hoa, 2.2.1. Bố trí thí nghiệm đậu quả và thu quả nhanh nhất. Tiếp đến là công í nghiệm được bố trí gồm 5 công thức phối thức 5, các công thức còn lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tỉ lệ gốm xốp kĩ thuật trong thành phần giá thể tới sinh trưởng và năng suất cây đậu bắp và ớt Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(123)/2021 rate (71.58%), number of large fruits (24.1), number of small fruits (65.6) and actual yield (27.7 kg/tree), and the quality characteristics were the same as other treatments. Keywords: Mango variety Ba Mau (Mangifera indica L.), Uniconazole, Calcium-Bo Ngày nhận bài: 03/02/2021 Người phản biện: TS. Võ Hữu oại Ngày phản biện: 15/02/2021 Ngày duyệt đăng: 26/02/2021 ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ GỐM XỐP KĨ THUẬT TRONG THÀNH PHẦN GIÁ THỂ TỚI SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY ĐẬU BẮP VÀ ỚT Nguyễn Văn Lộc1, Nguyễn Anh Đức1, Nguyễn ế Hùng1 TÓM TẮT í nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới Nông nghiệp công nghệ cao của Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhằm xác định tỷ lệ phối trộn gốm xốp kỹ thuật trong thành phần giá thể hiệu quả nhất trên cây đậu bắp và ớt. í nghiệm gồm 5 công thức giá thể được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCBD) với 5 lần nhắc lại. Các công thức thí nghiệm, gồm CT1 (Đối chứng): 0% giá thể gốm (100% đất phù sa); các CT2, CT3, CT4, CT5 lần lượt là 30%, 40%, 50%, và 60% gốm xốp trong thành phần giá thể với đất phù sa. Kết quả nghiên cứu đã xác định được công thức CT4 (50% giá thể gốm xốp + 50% đất phù sa) phù hợp cho sinh trưởng và năng suất đối với cây đậu bắp và cây ớt trong điều kiện nhà lưới. Ở công thức CT4, năng suất quả đạt cao nhất so với các công thức còn lại (đạt 3542,0 g/cây ở cây đậu bắp và 132,30 g/cây ở cây ớt Kim thái). Từ khóa: Đậu bắp, ớt, giá thể, hạt gốm kỹ thuật I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong phạm vi trong và ngoài quốc gia (Liu et al., Hiện nay, ngoài phương pháp trồng cây truyền 2009). Ở Việt Nam, hạt gốm xốp kỹ thuật do nhóm thống - trồng cây trên môi trường đất tự nhiên, người nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo ra ta còn sử dụng một phương pháp khác đó là trồng đã góp phần giải quyết phần nào hạn chế nêu trên. cây trên các giá thể. Đây là kỹ thuật trồng cây không Hạt gốm xốp kỹ thuật là một loại giá thể có độ xốp cần đất hoặc thay thế một phần đất đang được áp và độ thông thoáng cao, chứa nước, giữ dinh dưỡng dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong và còn là môi trường sinh trưởng thích hợp của các sản xuất, các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp đang loại vi sinh vật có ích cho bộ rễ cây trồng. Việc sử sử dụng nhiều loại vật liệu để làm giá thể: Từ nguồn dụng các hạt gốm xốp làm giá thể trồng cây giúp dễ vật liệu hữu cơ như than bùn, mùn cưa, vỏ cây, vỏ dàng điều tiết độ ẩm đất, hàm lượng các chất dinh rơm rạ… và từ nguồn vật liệu vô cơ như cát, sỏi, bọt dưỡng, hạn chế các loại sâu bệnh hại rễ và cỏ dại, xốp, đá trân châu (đá Perlite), vải sợi (Nguyễn ế làm cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao Hùng và ctv., 2018; Phạm ị Minh Phượng và ctv., chất lượng các nông sản (Nguyễn ế Hùng và ctv., 2011, Nguyễn ị ảo và ctv., 2012). Các loại giá 2018). Loại giá thể hạt gốm xốp kỹ thuật này đã áp thể trên được khai thác từ các nguồn vật liệu có sẵn dụng thành công trên một số loại cây rau và cây hoa trong tự nhiên và đã được sử dụng rộng rãi trong (Nguyễn ế Hùng và ctv., 2016). Trong nghiên cứu các lĩnh vực trồng trọt. Do vậy, nhiều loại giá thể này, tiến hành áp dụng thử nghiệm cho một số loại trở nên khan hiếm, đặc biệt là các nguồn giá thể vô rau khác nhằm xác định tỷ lệ phối trộn gốm xốp kỹ cơ khai thác ngoài tự nhiên (Raviv and Lieth, 2008). thuật trong thành phần giá thể hiệu quả nhất, góp Tại một số nước có nhu cầu lớn về các giá thể trồng phần nâng cao chất lượng và giá trị hàng hóa, làm trọt như Trung Quốc, ái Lan, các loại gốm xốp kỹ tăng hiệu quả kinh tế cho sản xuất nông nghiệp và thuật đã được nghiên cứu chế tạo, thương mại hóa thương mại. 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 56 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(123)/2021 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2018, trong điều kiện nhà lưới nông nghiệp Vật liệu nghiên cứu gồm cây đậu bắp lai Ấn độ công nghệ cao của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. TN2 và giống ớt Kim ái (Capsicum annuum). Hạt gốm xốp kỹ thuật được làm từ hỗn hợp đất sét, đất III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN phù sa kết hợp với trấu theo tỷ lệ nhất định và một số phụ phẩm nông nghiệp nung ở nhiệt độ 1.300°C. 3.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ hạt gốm trong thành phần Hạt gốm xốp có dạng hình trụ, chiều dài 1 - 5 cm, giá thể tới sinh trưởng và năng suất cây Đậu bắp đường kính ~10,2 mm với lỗ rỗng (1 - 6 µm), độ xốp 3.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ hạt gốm trong thành phần ~ 52,1%, độ hút nước 56,3%. giá thể tới thời gian sinh trưởng của giống Đậu bắp 2.2. Phương pháp nghiên cứu Qua kết quả theo dõi nêu trong bảng 1 cho thấy: Công thức 4 có thời gian từ trồng đến khi ra hoa, 2.2.1. Bố trí thí nghiệm đậu quả và thu quả nhanh nhất. Tiếp đến là công í nghiệm được bố trí gồm 5 công thức phối thức 5, các công thức còn lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nông nghiệp Hạt gốm kỹ thuật Nông nghiệp công nghệ cao Phương pháp trồng cây truyền thống Kỹ thuật trồng cây không cần đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 73 0 0 -
Tiểu luận môn Ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt
9 trang 51 0 0 -
18 trang 38 0 0
-
Tiểu luận hết môn Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
87 trang 38 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
9 trang 32 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
44 trang 22 0 0
-
12 trang 21 0 0