Danh mục

Ảnh hưởng của tiếp thị số đến hoạt động kinh doanh dược liệu của vùng Tây Nguyên

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.97 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này tập trung đánh giá thực trạng của tiếp thị số đến hoạt động kinh doanh dược liệu của vùng Tây Nguyên. Thông qua phương pháp phỏng vấn chuyên gia và khảo sát 60 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dược liệu và 300 người tiêu dùng; kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tố kìm hãm sự phát triển của quá trình tiếp thị số, kinh doanh sản phẩm dược liệu của Tây Nguyên, bao gồm: ngân sách, trình độ nhân lực, năng lực về công nghệ của cơ sở kinh doanh, sản xuất và mức độ thích nghi với sự phát triển của công nghệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tiếp thị số đến hoạt động kinh doanh dược liệu của vùng Tây Nguyên ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP THỊ SỐ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DƯỢC LIỆU CỦA VÙNG TÂY NGUYÊN ThS. Lê Thị Thu Trang, ThS. Phạm Thị Thùy Trang, ThS. Lê Thị Bảo Yến Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon TumTóm tắt: Bài báo này tập trung đánh giá thực trạng của tiếp thị số đến hoạt động kinhdoanh dược liệu của vùng Tây Nguyên. Thông qua phương pháp phỏng vấn chuyên gia vàkhảo sát 60 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dược liệu và 300 người tiêu dùng; kết quảnghiên cứu chỉ ra các yếu tố kìm hãm sự phát triển của quá trình tiếp thị số, kinh doanhsản phẩm dược liệu của Tây Nguyên, bao gồm: ngân sách, trình độ nhân lực, năng lực vềcông nghệ của cơ sở kinh doanh, sản xuất và mức độ thích nghi với sự phát triển của côngnghệ. Bài báo đề xuất các giải pháp giúp cơ sở sản xuất, kinh doanh dược liệu thúc đẩynhanh quá trình truyền thông và phân phối sản phẩm, từ đó hình thành nguồn cơ sở dữliệu khách hàng và phát triển giao tiếp lâu dài với khách hàng tiềm năng.Từ khóa: Tiếp thị số, kinh doanh, truyền thông, trực tuyến, dược liệu. EFFECTS OF DIGITAL MARKETING ON BUSINESS ACTIVITIES OF MEDICINAL HERBS IN TAY NGUYENAbstract: This article focuses on assessing the current status of digital marketing on thebusiness of medicinal herbs in Tay Nguyen, Vietnam. By interviewing experts andsurveying 60 enterprises manufacturing and trading medicinal herb, and 300 consumers,the research results indicate the factors that inhibit the development of the digitalmarketing and the business of medicinal herb products of the Central Highlands, includingbudget; human resources level; technology competence of enterprise; and adaptability totechnological developments. The article proposes solutions to support manufacturing andtrading enterprises of medicinal herbs to accelerate the process of communication andproduct distribution, thereby forming the customer database and developing sustainablecommunication with potential customers.Keywords: Digital marketing, business, communication, online, medicinal herbs.1. Giới thiệu1.1. Tình hình chung về tiếp thị số trên thế giới và Việt Nam Trong thập kỷ qua, sự bùng nổ Internet và sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảngkỹ thuật số, thế giới đã chứng kiến sự thay đổi lớn trong ngành thương mại. Đa số ngườitiêu dùng đang sử dụng các trang mạng xã hội, website, các sàn thương mại điện tử để tìmkiếm thông tin về các sản phẩm, dịch vụ, thay vì dựa vào các phương tiện truyền thống nhưtruyền hình, đài phát thanh, tạp chí và các ấn phẩm in. Với số lượng người dùng Internet vàphương tiện truyền thông mạng xã hội ngày càng tăng, việc các doanh nghiệp phải tìm hiểuhành vi khách hàng trực tuyến là điều bắt buộc, không thể bỏ qua. Theo thống kê trên trang 465Emarsys, có 3,2 tỷ người dùng mạng xã hội hoạt động mỗi ngày, chiếm khoảng 42% dânsố, 98% đại diện bán hàng đạt được hạn mức doanh thu thông qua bán hàng trên mạng xãhội (Tjepkema, 2019). Tiếp thị số (Digital Marketing) đang trở thành xu hướng phát triển mới của doanhnghiệp trong kỷ nguyên 4.0, mang lại nhiều hiệu quả kinh doanh thông qua quảng bá rộngrãi hình ảnh, sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp đến người tiêu dùng. Vấn đề nàycũng trở nên cấp thiết hơn trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế do đại dịch Covid-19. Nghiêncứu của Nielsen chỉ ra rằng, tại Việt Nam, tác động của đại dịch Covid-19 khiến hơn 50%người dân giảm tần suất ghé các cửa hàng truyền thống và đang chuyển dần sang hình thứcmua hàng trực tuyến (Đặng Thị Hồng Vân, 2021). Là một trong những nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng của Đông Nam Á,Việt Nam là thị trường có nhiều tiềm năng và cơ hội kinh doanh cho các thương hiệu, nhàtiếp thị và nhà đầu tư. Tỷ lệ sử dụng Internet ở Việt Nam là 70,3% dân số. Trong đó, theothống kê trên trang Vietnam Digital 2021, số người đang hoạt động trên mạng xã hộichiếm 73,7% và 5 nền tảng mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam làYouTube (92%), Facebook (91,7%), Zalo (76,5%), Facebook Messenger (75,8%) vàInstagram (53,5%) (Simon, 2021). Theo báo cáo khảo sát của Shepherd (2021), có 41% doanh nghiệp địa phươngphụ thuộc vào mạng xã hội để tăng doanh thu, 74% người tiêu dùng dựa vào mạng xãhội để quyết định mua hàng, 81% khách hàng nghiên cứu trực tuyến trước khi mua,91% khách hàng đã ghé thăm cửa hàng vì trải nghiệm trực tuyến; gần 90% các nhà tiếpthị xác nhận các nỗ lực tiếp thị xã hội đã làm tăng khả năng hiển thị của doanh nghiệp,75% chủ doanh nghiệp nhỏ cho rằng tiếp thị qua Internet rất hiệu quả để thu hút kháchhàng mới. Những số liệu thống kê trên cho thấy tiếp thị số chính là giải pháp hữu hiệu thaycho các hình thức quảng cáo truyền thống, giúp doanh nghiệp tiếp cận được số lượng lớnkhách hàng trên diện rộng và tăng doanh thu. Ngành sản xuất và kinh doanh dược liệu cũng không nằm ngoài xu thế đó. Côngnghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT&TT) đã kích hoạt thương mại điện tử và tối đahóa hiệu quả tái cấu trúc chuỗi giá trị sản phẩm cũng như các mối quan hệ giữa các doanhnghiệp trong lĩnh vực này với các bên liên quan. Khách hàng hiện đại có xu hướng tìmkiếm và kiểm tra thông tin về các sản phẩm dược liệu thông qua các phương tiện truyềnthông kỹ thuật số.1.2. Hiện trạng phát triển ngành dược liệu Theo Market Research Future - MRFR 2019, quy mô thị trường dược liệu toàn cầudự kiến sẽ đạt mức hơn 129 tỷ USD vào năm 2023, mức độ tăng trưởng khoảng 5,88%trong giai đoạn 2018 - 2023. Phân khúc thị trường dược liệu toàn cầu được chia thànhthuốc dược liệu, thực phẩm chức năng thảo dược, chế độ dinh dưỡng bổ sung thảo dược vàcác sản phẩm làm đẹp từ thảo dược. Thuốc dược liệu cho đến nay là phân khúc sản phẩmchiếm ưu thế nhất trong thị trường dược liệu toàn cầu và chi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: