Danh mục

Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 479.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích một số ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí Minh. Theo tác giả, Hồ Chí Minh đánh giá cao tính cách mạng của chủ nghĩa Tam dân và bản thân Tôn Trung Sơn; tiếp thu sáng tạo những điểm tiến bộ của chủ nghĩa Tam dân vào điều kiện thực tế của cách mạng Việt Nam; nghiên cứu các phương pháp cách mạng của Tôn Trung Sơn, đặc biệt là phương pháp vận dụng đạo đức Nho giáo để tuyên truyền và giáo dục tinh thần cách mạng cho quần chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí MinhTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, LỊCH SỬ số- KHẢO CỔ 8(93) - 2015 - DÂN TỘC HỌC Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí Minh Lê Thị Tình * Tóm tắt: Bài viết phân tích một số ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí Minh. Theo tác giả, Hồ Chí Minh đánh giá cao tính cách mạng của chủ nghĩa Tam dân và bản thân Tôn Trung Sơn; tiếp thu sáng tạo những điểm tiến bộ của chủ nghĩa Tam dân vào điều kiện thực tế của cách mạng Việt Nam; nghiên cứu các phương pháp cách mạng của Tôn Trung Sơn, đặc biệt là phương pháp vận dụng đạo đức Nho giáo để tuyên truyền và giáo dục tinh thần cách mạng cho quần chúng. Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ nghĩa Tam dân; Tôn Trung Sơn. 1. Tôn Trung Sơn (Tôn Văn, Tôn Dật Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung SơnTiên, 1866 - 1925) là nhà yêu nước vĩ đại, và cuộc cách mạng vận động dưới sự chỉnhà cách mạng dân chủ lỗi lạc của Trung đạo của hệ tư tưởng này - cách mạng TânQuốc. Tên tuổi của Tôn Trung Sơn gắn liền Hợi - ngay lập tức có những ảnh hưởng trựcvới chủ nghĩa Tam dân và cuộc cách mạng tiếp, nhanh chóng và sâu sắc đến phong tràoTân Hợi (1911) ở Trung Quốc. Chủ nghĩa cách mạng Việt Nam thời kỳ cuối thế kỷTam dân (với 3 nội dung chủ yếu là dân XIX, đầu thế kỷ XX (lúc bấy giờ đangtộc, dân quyền, dân sinh) đã thể hiện khá trong thời kỳ khủng hoảng đường lối cứuhoàn chỉnh tư tưởng dân chủ tư sản của nước).(*)Không ít nhà yêu nước Việt NamTrung Quốc thời kỳ cận đại. Trên nền tảng (Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học...) đãlý luận của chủ nghĩa Tam dân, Trung Quốc tìm đến với chủ nghĩa Tam dân và coi chủĐồng minh hội - (chính đảng của giai cấp nghĩa này như một trong những nền tảngtư sản Trung Quốc) ra đời và lãnh đạo nhân hình thành tư tưởng của mình. Nhiều tổdân Trung Quốc tiến hành thành công cuộc chức cách mạng mô phỏng theo tổ chứccách mạng Tân Hợi. Cuộc cách mạng đã lật Quốc dân đảng của Tôn Trung Sơn lần lượtđổ nền thống trị gần 300 năm của vương ra đời. Trong số đó, Hồ Chí Minh là ngườitriều Mãn Thanh, kết thúc chế độ chuyên chịu ảnh hưởng đậm nét hơn cả. Trongchế phong kiến hơn 2000 năm, lập nên nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chínước Trung Hoa dân quốc, thúc đẩy cuộc Minh, ngoài chủ nghĩa Mác - Lênin và chủcách mạng dân chủ ở Trung Quốc lên một nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, còngiai đoạn mới. Đó là cống hiến to lớn của phải kể đến các tinh hoa văn hóa, tư tưởngTôn Trung Sơn đối với lịch sử Trung Quốc.Cũng từ đó mà ảnh hưởng của ông đã lanrộng khắp các dân tộc thuộc địa và phụ Tiến sĩ, Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị (*) Quốc gia Hồ Chí Minh.thuộc ở Châu Á. ĐT: 0915929497. Email: tinhlsd@yahoo.com.64 Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa tam dân...nhân loại, mà trực tiếp và điển hình nhất là nghĩa đế quốc thế giới”(2).tư tưởng dân tộc, dân chủ trong chủ nghĩa Tuy nhiên, trên thực tế, phải đến giữaTam dân của Tôn Trung Sơn. tháng 11 năm 1924, khi từ Mátxcơva đến 2. Nói đến ảnh hưởng của Tôn Trung Quảng Châu (Trung Quốc), Hồ Chí MinhSơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí mới có điều kiện tìm hiểu tư tưởng của TônMinh, trước hết phải kể đến lòng tôn kính, Trung Sơn một cách trực tiếp và sâu sắc.sự khâm phục, trân trọng của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh hoạt động ở Quảng Châu vàođối với Tôn Trung Sơn. Người đã có những thời điểm Tôn Trung Sơn đã công bố chủđánh giá đúng đắn về Tôn Trung Sơn, về nghĩa Tam dân mới: dân tộc có nghĩa làQuốc dân đảng cách mạng (tổ chức do Tôn chống đế quốc, thiết lập sự bình đẳng hoànTrung Sơn sáng lập) thời kỳ đầu ở Quảng toàn giữa các dân tộc trong nước; dân sinhChâu và về chủ nghĩa Tam dân mới của là giao ruộng đất cho nông dân, tiết chế đạiông. Trong bài Các nước đế quốc chủ nghĩa tư sản trong nông nghiệp; cùng với đó là 3và Trung Quốc đăng trên Tạp chí Thư tín chính sách lớn “liên Nga, liên cộng, ủng hộquốc tế số 57 (năm 1924), Nguyễn Ái Quốc công nông”. Do đó, Hồ Chí Minh đã hướngđã viết: “Tôn Dật Tiên, “người cha của cách đến chủ nghĩa Tam dân với niềm hứng khởimạng Trung Quốc”, người đứng đầu Chính vô hạn: “Đọc quảng cáo trên tờ Quảngphủ Quảng Châu, thì luôn luôn trung thành Châu nhật báo, ông tìm đến làm phiên dịchvới những nguyên lý của mình, ngay cả cho ông Bôrôđin, cố vấn chính trị của bác sĩtrong nhữn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: