Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức yêu nước cho cách mạng Việt Nam giai đoạn 1924 – 1930
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 220.97 KB
Lượt xem: 152
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tiến trình phát triển của lịch sử, sự hưng thịnh của bất kỳ quốc gia nào cũng phải dựa vào trí tuệ của muôn dân, trong đó trí tuệ của người trí thức đóng một vai trò quan trọng và đã để lại những dấu ấn đậm nét. Hồ Chí Minh sinh thời đã sớm khẳng định vai trò quan trọng của trí thức trong sự nghiệp cách mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức yêu nước cho cách mạng Việt Nam giai đoạn 1924 – 1930 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 2/2016 No. 2/2016 HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC YÊU NƯỚC CHO CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1924 – 1930 ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Xây dựng Miền TrungTóm tắt 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về trí Trong tiến trình phát triển của lịch sử, sự thứchưng thịnh của bất kỳ quốc gia nào cũng phải Trí thức là từ có nguồn gốc từ tiếngdựa vào trí tuệ của muôn dân, trong đó trí tuệ Pháp: intellectuel, xuất hiện vào cuối thếcủa người trí thức đóng một vai trò quan trọng kỷ 19 được dùng để chỉ một tầng lớp côngvà đã để lại những dấu ấn đậm nét. Hồ ChíMinh sinh thời đã sớm khẳng định vai trò quan dân ở Pháp là những người không chỉ cótrọng của trí thức trong sự nghiệp cách mạng. trình độ học vấn và chuyên môn cao màNgười không chỉ quý trọng trí thức trên phương còn phải có chính kiến trước những vấn đềdiện nhận thức về vị trí, vai trò của họ mà chính trị xã hội lúc bấy giờ. Từ khi xuấtbằng nhiều hành động cụ thể, Người đã cố hiện cho đến nay, đã có rất nhiều cáchgắng xây dựng, tổ chức, đào tạo một đội ngũ định nghĩa khác nhau về trí thức. Trướctrí thức ngày càng hùng hậu, trở thành lực Hồ Chí Minh, Lênin – người lãnh đạo vĩ đạilượng cách mạng tiên phong của dân tộc, nhất của giai cấp công nhân và nhân dân laolà trong giai đoạn 1924 – 1930. động thế giới đã cho rằng trí thức chính là niềm tự hào vĩ đại của nhân loại. Trí thứcTừ khóa Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc, trí thức, không phải là giai cấp, mà chỉ là mộtthanh niên, đào tạo, bồi dưỡng. tầng lớp đặc biệt trong xã hội. Do đặc điểm lao động của mình, tầng lớp trí thức luôn phải gắn với những giai cấp nhất định và thường là giai cấp thống trị. Kế thừa các quan điểm trước đó, trải qua quá trình học tập và nghiên cứu, trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (1947), Hồ Chí Minh đã đưa ra quan niệm về trí thức như sau: “Trí thức là hiểu biết. Trong thế giới chỉ có hai thứ hiểu biết: một là hiểu biết sự tranh đấu sinh sản. Khoa học tự nhiên do đó mà ra. Hai là hiểu biết tranh đấu dân tộc và tranh đấu xã hội. Khoa học xã hội do đó mà ra. Ngoài hai cái đó, không có trí thức nào khác. Một người học xong đại học, có thể gọi là trí thức. Song y không biết cày ruộng, không biết làm công, không biết đánh giặc, không biết làm nhiều việc khác. Nói tóm lại: công việc thực tế, y không biết gì cả. Thế là y chỉ có trí thức một nửa. Trí thức của y là trí thức học sách, chưa phải trí thức hoàn toàn. Y muốn thành một người trí thức toàn toàn, 207 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 2/2016 No. 2/2016thì phải biết đem trí thức đó áp dụng vào thức, sử dụng nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức yêu nước cho cách mạng Việt Nam giai đoạn 1924 – 1930 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 2/2016 No. 2/2016 HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC YÊU NƯỚC CHO CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1924 – 1930 ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Xây dựng Miền TrungTóm tắt 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về trí Trong tiến trình phát triển của lịch sử, sự thứchưng thịnh của bất kỳ quốc gia nào cũng phải Trí thức là từ có nguồn gốc từ tiếngdựa vào trí tuệ của muôn dân, trong đó trí tuệ Pháp: intellectuel, xuất hiện vào cuối thếcủa người trí thức đóng một vai trò quan trọng kỷ 19 được dùng để chỉ một tầng lớp côngvà đã để lại những dấu ấn đậm nét. Hồ ChíMinh sinh thời đã sớm khẳng định vai trò quan dân ở Pháp là những người không chỉ cótrọng của trí thức trong sự nghiệp cách mạng. trình độ học vấn và chuyên môn cao màNgười không chỉ quý trọng trí thức trên phương còn phải có chính kiến trước những vấn đềdiện nhận thức về vị trí, vai trò của họ mà chính trị xã hội lúc bấy giờ. Từ khi xuấtbằng nhiều hành động cụ thể, Người đã cố hiện cho đến nay, đã có rất nhiều cáchgắng xây dựng, tổ chức, đào tạo một đội ngũ định nghĩa khác nhau về trí thức. Trướctrí thức ngày càng hùng hậu, trở thành lực Hồ Chí Minh, Lênin – người lãnh đạo vĩ đạilượng cách mạng tiên phong của dân tộc, nhất của giai cấp công nhân và nhân dân laolà trong giai đoạn 1924 – 1930. động thế giới đã cho rằng trí thức chính là niềm tự hào vĩ đại của nhân loại. Trí thứcTừ khóa Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc, trí thức, không phải là giai cấp, mà chỉ là mộtthanh niên, đào tạo, bồi dưỡng. tầng lớp đặc biệt trong xã hội. Do đặc điểm lao động của mình, tầng lớp trí thức luôn phải gắn với những giai cấp nhất định và thường là giai cấp thống trị. Kế thừa các quan điểm trước đó, trải qua quá trình học tập và nghiên cứu, trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (1947), Hồ Chí Minh đã đưa ra quan niệm về trí thức như sau: “Trí thức là hiểu biết. Trong thế giới chỉ có hai thứ hiểu biết: một là hiểu biết sự tranh đấu sinh sản. Khoa học tự nhiên do đó mà ra. Hai là hiểu biết tranh đấu dân tộc và tranh đấu xã hội. Khoa học xã hội do đó mà ra. Ngoài hai cái đó, không có trí thức nào khác. Một người học xong đại học, có thể gọi là trí thức. Song y không biết cày ruộng, không biết làm công, không biết đánh giặc, không biết làm nhiều việc khác. Nói tóm lại: công việc thực tế, y không biết gì cả. Thế là y chỉ có trí thức một nửa. Trí thức của y là trí thức học sách, chưa phải trí thức hoàn toàn. Y muốn thành một người trí thức toàn toàn, 207 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 2/2016 No. 2/2016thì phải biết đem trí thức đó áp dụng vào thức, sử dụng nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Nguyễn Ái Quốc Cách mạng tiên phong Đội ngũ trí thức yêu nước Cách mạng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 103 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 95 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 94 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 93 0 0 -
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Thành cổ Quảng Trị: Phần 1
156 trang 90 0 0 -
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 83 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
2 trang 77 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 72 0 0 -
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 72 1 0