![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của torus khẩu cái trong sự gãy của nền phục hình răng tháo lắp toàn hàm do ứng suất biến dạng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của torus khẩu cái đến khả năng gãy của phục hình răng tháo lắp toàn hàm hàm trên, thông qua giá trị ứng suất biến dạng của nền phục hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của torus khẩu cái trong sự gãy của nền phục hình răng tháo lắp toàn hàm do ứng suất biến dạngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015Nghiên cứu Y họcẢNH HƯỞNG CỦA TORUS KHẨU CÁI TRONG SỰ GÃY CỦA NỀNPHỤC HÌNH RĂNG THÁO LẮP TOÀN HÀM DO ỨNG SUẤT BIẾN DẠNGNguyễn Thị Từ Uyên*, Lê Hồ Phương Trang**TÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của torus khẩu cái đến khả nănggãy của phục hình răng tháo lắp toàn hàm hàm trên, thông qua giá trị ứng suất biến dạng của nền phục hình.Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 20 mẫu là 20 phục hình răng tháo lắp toàn hàm hàm trên,chia làm hai nhóm bằng nhau, khác nhau ở đặc điểm được thực hiện trên mẫu hàm có hay không có torus khẩu cái.Các phục hình của mỗi nhóm được sao chép từ một phục hình nguyên mẫu. Các phục hình hàm trên khớp với mẫuhàm còn răng hàm dưới ở vị trí cắn khớp trung tâm, được tác động lực từ 0 N đến 110 N, mỗi bước tăng 10 N.Sự khác biệt về giá trị ứng suất biến dạng giữa hai nhóm được xử lý bằng phép kiểm Mann Whitney U, giữahai vị trí của cùng một nhóm bằng phép kiểm Wilcoxon Signed Rank.Kết quả: Tại bất kỳ mức độ tải lực nào, vùng khẩu cái trước của phục hình răng tháo lắp toàn hàm hàm trênthực hiện trên mẫu hàm có hay không có torus đều chịu ứng suất căng, với giá trị ứng suất ở “phục hình – có torus”là lớn hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê từ mức tải lực 80 N trở lên (p0,05)Vùng khẩu cái trước của phục hình có toruschịu ứng suất căng, với giá trị ứng suất tăng dầnkhi tăng lực tải tác động lên phục hình (Bảng 2,biểu đồ 1). Có thể nói rằng, dù có hay không cótorus, sắp răng trên đỉnh sống hàm hay ra ngoàisống hàm thì vùng khẩu cái trước của phục hìnhrăng tháo lắp toàn hàm hàm trên luôn luôn chịuứng suất căng, vuông góc đường giữa(8,10).Vùng khẩu cái sau của “phục hình – có torus”cũng chịu ứng suất căng ở bất kỳ mức độ lực tải nào,với giá trị ứng suất căng tăng dần khi tăng lực tảitác động lên phục hình (Bảng 2). Đây là điểm khácbiệt lớn so với một vài nghiên cứu ứng suất biến dạngtác động trên phục hình tháo lắp toàn hàm, khi khẳngđịnh vùng khẩu cái sau chịu ứng suất nén là chủ đạo.Vì chưa có nghiên cứu phân tích ứng suất biếndạng trên đối tượng PHRTLTH hàm trên thựchiện trên mẫu hàm có torus nên không có dữliệu để đối chiếu. Tuy nhiên, điều này có thểđược lý giải theo cách: cho dù vùng khẩu cái sauchịu ứng suất nén là chủ đạo, nhưng vẫn cóthành phần ứng suất căng dù rất nhỏ(8). Ứng suấtcăng luôn vuông góc với đường giữa, nhưngứng suất nén lại có hướng không ổn định, có thểhướng về bề mặt mô, có thể trùng trục giữa hoặccó hướng lệch tâm(8). Sự hiện diện của torus có thểlàm thay đổi hướng của ứng suất nén tác động lênvùng khẩu cái sau của phục hình, làm triệt tiêu ứngsuất nén và tăng ứng suất căng.Khi so sánh giá trị ứng suất căng giữa vùngkhẩu cái trước và vùng khẩu cái sau của “phụchình – có torus”, có thể thấy vùng khẩu cái trướcchịu ứng suất căng lớn hơn, ở bất kỳ mức độ tải lực93
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của torus khẩu cái trong sự gãy của nền phục hình răng tháo lắp toàn hàm do ứng suất biến dạngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015Nghiên cứu Y họcẢNH HƯỞNG CỦA TORUS KHẨU CÁI TRONG SỰ GÃY CỦA NỀNPHỤC HÌNH RĂNG THÁO LẮP TOÀN HÀM DO ỨNG SUẤT BIẾN DẠNGNguyễn Thị Từ Uyên*, Lê Hồ Phương Trang**TÓM TẮTMục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của torus khẩu cái đến khả nănggãy của phục hình răng tháo lắp toàn hàm hàm trên, thông qua giá trị ứng suất biến dạng của nền phục hình.Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 20 mẫu là 20 phục hình răng tháo lắp toàn hàm hàm trên,chia làm hai nhóm bằng nhau, khác nhau ở đặc điểm được thực hiện trên mẫu hàm có hay không có torus khẩu cái.Các phục hình của mỗi nhóm được sao chép từ một phục hình nguyên mẫu. Các phục hình hàm trên khớp với mẫuhàm còn răng hàm dưới ở vị trí cắn khớp trung tâm, được tác động lực từ 0 N đến 110 N, mỗi bước tăng 10 N.Sự khác biệt về giá trị ứng suất biến dạng giữa hai nhóm được xử lý bằng phép kiểm Mann Whitney U, giữahai vị trí của cùng một nhóm bằng phép kiểm Wilcoxon Signed Rank.Kết quả: Tại bất kỳ mức độ tải lực nào, vùng khẩu cái trước của phục hình răng tháo lắp toàn hàm hàm trênthực hiện trên mẫu hàm có hay không có torus đều chịu ứng suất căng, với giá trị ứng suất ở “phục hình – có torus”là lớn hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê từ mức tải lực 80 N trở lên (p0,05)Vùng khẩu cái trước của phục hình có toruschịu ứng suất căng, với giá trị ứng suất tăng dầnkhi tăng lực tải tác động lên phục hình (Bảng 2,biểu đồ 1). Có thể nói rằng, dù có hay không cótorus, sắp răng trên đỉnh sống hàm hay ra ngoàisống hàm thì vùng khẩu cái trước của phục hìnhrăng tháo lắp toàn hàm hàm trên luôn luôn chịuứng suất căng, vuông góc đường giữa(8,10).Vùng khẩu cái sau của “phục hình – có torus”cũng chịu ứng suất căng ở bất kỳ mức độ lực tải nào,với giá trị ứng suất căng tăng dần khi tăng lực tảitác động lên phục hình (Bảng 2). Đây là điểm khácbiệt lớn so với một vài nghiên cứu ứng suất biến dạngtác động trên phục hình tháo lắp toàn hàm, khi khẳngđịnh vùng khẩu cái sau chịu ứng suất nén là chủ đạo.Vì chưa có nghiên cứu phân tích ứng suất biếndạng trên đối tượng PHRTLTH hàm trên thựchiện trên mẫu hàm có torus nên không có dữliệu để đối chiếu. Tuy nhiên, điều này có thểđược lý giải theo cách: cho dù vùng khẩu cái sauchịu ứng suất nén là chủ đạo, nhưng vẫn cóthành phần ứng suất căng dù rất nhỏ(8). Ứng suấtcăng luôn vuông góc với đường giữa, nhưngứng suất nén lại có hướng không ổn định, có thểhướng về bề mặt mô, có thể trùng trục giữa hoặccó hướng lệch tâm(8). Sự hiện diện của torus có thểlàm thay đổi hướng của ứng suất nén tác động lênvùng khẩu cái sau của phục hình, làm triệt tiêu ứngsuất nén và tăng ứng suất căng.Khi so sánh giá trị ứng suất căng giữa vùngkhẩu cái trước và vùng khẩu cái sau của “phụchình – có torus”, có thể thấy vùng khẩu cái trướcchịu ứng suất căng lớn hơn, ở bất kỳ mức độ tải lực93
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y khoa Nghiên cứu y học Torus khẩu cái Nền phục hình răng tháo lắp toàn hàm Ứng suất biến dạngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 316 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 262 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 234 0 0 -
13 trang 217 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 213 0 0 -
8 trang 213 0 0
-
5 trang 213 0 0