Ảnh hưởng của tư tưởng Trung Hoa đến gia giáo Huế dưới triều Nguyễn qua hệ thống thư tịch
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,011.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là kinh đô của nhà nước quân chủ cuối cùng của Việt Nam, Huế được biết đến là nơi bảo lưu nhiều yếu tố cung đình vốn mang đậm màu sắc Nho giáo, trên nhiều phương diện: Lễ nghi, kiến trúc, âm nhạc, ẩm thực, v.v... và đặc biệt là nếp giáo dục gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tư tưởng Trung Hoa đến gia giáo Huế dưới triều Nguyễn qua hệ thống thư tịch50 3 (43) - 2019: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRUNG HOA ĐẾN GIA GIÁO HUẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN QUA HỆ THỐNG THƯ TỊCH Nguyễn Thị Tâm Hạnh* Tóm tắt: Là kinh đô của nhà nước quân chủ cuối cùng của Việt Nam, Huế được biết đến là nơi bảo lưunhiều yếu tố cung đình vốn mang đậm màu sắc Nho giáo, trên nhiều phương diện: lễ nghi, kiến trúc, âmnhạc, ẩm thực, v.v... và đặc biệt là nếp giáo dục gia đình. Bên cạnh những biểu hiện trong thực hành giagiáo thì hệ thống thư tịch cổ, nhất là các trước tác gia huấn, gia quy và các bản hương ước, chế định củachính quyền là những di sản có giá trị được gìn giữ cho đến ngày này, ở tư gia lẫn các thư viện lớn. Thôngqua những tác phẩm này, chúng ta sẽ thấy rằng sự ảnh hưởng của Trung Hoa, trực tiếp hơn là Nho giáo,đến gia giáo của người Huế dưới triều Nguyễn là điều không thể phủ nhận. Song điều đáng nói là Nho sĩViệt không đơn thuần mượn y nguyên gia giáo Minh, Thanh mà chủ động lựa chọn và dành nhiều côngphu để diễn Nôm và biên soạn các trước tác cho riêng mình; tạo nên vốn di sản có giá trị, có bản sắc riênggắn với văn hóa của dân tộc. Từ khóa: Gia giáo, Huế, thư tịch, triều Nguyễn, Trung Hoa. 1. Đặt vấn đề * đầu cuộc xâm lăng và thôn tính nước ta. An Dương Vương mất nước vào tay Triệu Đà. Vị Xuất phát từ sự tiếp giáp địa lý; giao lệnh quan này đã nhân việc nhà Tần suy vong,thương và nhất là quá trình xâm lược về mặt tự xưng đế, sau chấp nhận làm “phiên vương”chính trị - quân sự, chính sách đồng hóa vănhóa trong suốt 1000 năm đã dẫn đến sự chi nhưng lại gọi mình là “Man Di đại trưởng lãophối tất yếu của Trung Hoa đối với người Việt phu”, đòi đặt ngang bằng nhà Hán. Sự xâmtrên tất cả các phương diện tổ chức đời sống nhập của văn hóa Hán vào Nam Việt lúc bấyxã hội, bao gồm gia giáo. Sự chi phối này giờ, do đó, hầu như không đáng kể, như Triệuđược thể hiện ngay ở bản thân từ “gia giáo” Đà đã nói với Lục Giả - sứ giả nhà Hán (139(家教) - một từ Việt gốc Hán. tr.CN): “Tôi ở đất này lâu ngày quên mất cả lễ nghĩa”; Ở đất Việt này không ai đủ để nói Cùng với những biểu hiện trực tiếp trên chuyện được” (1); hay Hoài Nam Vươngmặt ngôn ngữ với lớp từ vựng liên quan đến [Lưu] An tâu với Hán Vũ Đế (135 tr.CN) vềgia giáo (từ ngữ liên quan đến đạo lý, quan hệ việc dân “không theo pháp độ”; “không nhậngia đình, các chuẩn mực…), sự ảnh hưởng của chính sóc” (2). Chỉ sau thời điểm 111 tr.CN,Trung Hoa đối với gia giáo của người Việt khi nhà Hán thiết lập 3 quận Giao Chỉ, Cửucòn được thể hiện qua các sự kiện lịch sử - Chân và Nhật Nam [nay thuộc Việt Nam]văn hóa. cùng với 6 quận khác (Nam Hải, Thương Bắt đầu từ thế kỷ thứ II tr. CN, như Đại Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Châu Nhai, ĐạmViệt sử ký toàn thư đã viết, nhà Tần đã phái 50 Nhĩ - nay thuộc Trung Hoa) ở Nam Việt; “đặtvạn “binh phải tội đồ” xuống Nam Việt, bắt Thứ sử, Thái thú”; “dời những người phạm tội ở Trung Quốc sang ở lẫn vào”; “cho học sách*TS. Phân viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia ViệtNam tại Huế. ít nhiều, hơi thông hiểu lễ hóa’; “dựng nhàẢnh hưởng của tư tưởng Trung Hoa… 51học, dẫn dắt bằng lễ nghĩa” (3), thì mới tạo hơn với Nho giáo. Ở Trung Hoa, giáo dục vănnên sự tiếp xúc thực sự giữa văn hóa Việt với hóa không còn dành riêng cho tầng lớp sĩ tộc.Hán. Ở thời kỳ này, Hán Vũ Đế thực hành Ở Giao Chỉ/An Nam, Việt Nam tập lược,chính sách “dẹp bỏ bách gia, độc tôn Nho quyển nhị, mục nói về Danh hoạn (bản khắchọc” (4), Nho giáo theo đó cũng bắt đầu xâm 1887) đã nhắc đến Vương Phúc Trù làmnhập mạnh mẽ vào nước ta. Sự ảnh hưởng này chức lệnh ở Giao Châu, gây dựng giáo hóa,ngày càng sâu sắc, đặc biệt khi Sĩ Nhiếp được nhân dân tôn đức, đến nay vẫn còn thờ phụng,Hán Linh Đế cử làm Thái thú Giao Châu (187 gọi là Đền Vương phu tử” (8). Tân Đường thư- 226), đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tư tưởng Trung Hoa đến gia giáo Huế dưới triều Nguyễn qua hệ thống thư tịch50 3 (43) - 2019: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRUNG HOA ĐẾN GIA GIÁO HUẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN QUA HỆ THỐNG THƯ TỊCH Nguyễn Thị Tâm Hạnh* Tóm tắt: Là kinh đô của nhà nước quân chủ cuối cùng của Việt Nam, Huế được biết đến là nơi bảo lưunhiều yếu tố cung đình vốn mang đậm màu sắc Nho giáo, trên nhiều phương diện: lễ nghi, kiến trúc, âmnhạc, ẩm thực, v.v... và đặc biệt là nếp giáo dục gia đình. Bên cạnh những biểu hiện trong thực hành giagiáo thì hệ thống thư tịch cổ, nhất là các trước tác gia huấn, gia quy và các bản hương ước, chế định củachính quyền là những di sản có giá trị được gìn giữ cho đến ngày này, ở tư gia lẫn các thư viện lớn. Thôngqua những tác phẩm này, chúng ta sẽ thấy rằng sự ảnh hưởng của Trung Hoa, trực tiếp hơn là Nho giáo,đến gia giáo của người Huế dưới triều Nguyễn là điều không thể phủ nhận. Song điều đáng nói là Nho sĩViệt không đơn thuần mượn y nguyên gia giáo Minh, Thanh mà chủ động lựa chọn và dành nhiều côngphu để diễn Nôm và biên soạn các trước tác cho riêng mình; tạo nên vốn di sản có giá trị, có bản sắc riênggắn với văn hóa của dân tộc. Từ khóa: Gia giáo, Huế, thư tịch, triều Nguyễn, Trung Hoa. 1. Đặt vấn đề * đầu cuộc xâm lăng và thôn tính nước ta. An Dương Vương mất nước vào tay Triệu Đà. Vị Xuất phát từ sự tiếp giáp địa lý; giao lệnh quan này đã nhân việc nhà Tần suy vong,thương và nhất là quá trình xâm lược về mặt tự xưng đế, sau chấp nhận làm “phiên vương”chính trị - quân sự, chính sách đồng hóa vănhóa trong suốt 1000 năm đã dẫn đến sự chi nhưng lại gọi mình là “Man Di đại trưởng lãophối tất yếu của Trung Hoa đối với người Việt phu”, đòi đặt ngang bằng nhà Hán. Sự xâmtrên tất cả các phương diện tổ chức đời sống nhập của văn hóa Hán vào Nam Việt lúc bấyxã hội, bao gồm gia giáo. Sự chi phối này giờ, do đó, hầu như không đáng kể, như Triệuđược thể hiện ngay ở bản thân từ “gia giáo” Đà đã nói với Lục Giả - sứ giả nhà Hán (139(家教) - một từ Việt gốc Hán. tr.CN): “Tôi ở đất này lâu ngày quên mất cả lễ nghĩa”; Ở đất Việt này không ai đủ để nói Cùng với những biểu hiện trực tiếp trên chuyện được” (1); hay Hoài Nam Vươngmặt ngôn ngữ với lớp từ vựng liên quan đến [Lưu] An tâu với Hán Vũ Đế (135 tr.CN) vềgia giáo (từ ngữ liên quan đến đạo lý, quan hệ việc dân “không theo pháp độ”; “không nhậngia đình, các chuẩn mực…), sự ảnh hưởng của chính sóc” (2). Chỉ sau thời điểm 111 tr.CN,Trung Hoa đối với gia giáo của người Việt khi nhà Hán thiết lập 3 quận Giao Chỉ, Cửucòn được thể hiện qua các sự kiện lịch sử - Chân và Nhật Nam [nay thuộc Việt Nam]văn hóa. cùng với 6 quận khác (Nam Hải, Thương Bắt đầu từ thế kỷ thứ II tr. CN, như Đại Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Châu Nhai, ĐạmViệt sử ký toàn thư đã viết, nhà Tần đã phái 50 Nhĩ - nay thuộc Trung Hoa) ở Nam Việt; “đặtvạn “binh phải tội đồ” xuống Nam Việt, bắt Thứ sử, Thái thú”; “dời những người phạm tội ở Trung Quốc sang ở lẫn vào”; “cho học sách*TS. Phân viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia ViệtNam tại Huế. ít nhiều, hơi thông hiểu lễ hóa’; “dựng nhàẢnh hưởng của tư tưởng Trung Hoa… 51học, dẫn dắt bằng lễ nghĩa” (3), thì mới tạo hơn với Nho giáo. Ở Trung Hoa, giáo dục vănnên sự tiếp xúc thực sự giữa văn hóa Việt với hóa không còn dành riêng cho tầng lớp sĩ tộc.Hán. Ở thời kỳ này, Hán Vũ Đế thực hành Ở Giao Chỉ/An Nam, Việt Nam tập lược,chính sách “dẹp bỏ bách gia, độc tôn Nho quyển nhị, mục nói về Danh hoạn (bản khắchọc” (4), Nho giáo theo đó cũng bắt đầu xâm 1887) đã nhắc đến Vương Phúc Trù làmnhập mạnh mẽ vào nước ta. Sự ảnh hưởng này chức lệnh ở Giao Châu, gây dựng giáo hóa,ngày càng sâu sắc, đặc biệt khi Sĩ Nhiếp được nhân dân tôn đức, đến nay vẫn còn thờ phụng,Hán Linh Đế cử làm Thái thú Giao Châu (187 gọi là Đền Vương phu tử” (8). Tân Đường thư- 226), đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Trung Hoa Gia giáo Huế Hệ thống thư tịch Tác phẩm gia huấn của Nho sĩ người Việt Chế định giáo hóa của chính quyềnTài liệu liên quan:
-
Tư tưởng bàn về cái nhạt: Phần 1
83 trang 43 0 0 -
Tư tưởng triết gia phương Đông: Phần 1
323 trang 41 0 0 -
Tư tưởng bàn về chữ thời: Phần 2
162 trang 38 0 0 -
83 trang 31 0 0
-
Liệt Tử và Dương Tử trong đại cương Triết học Trung Quốc: Phần 2
176 trang 22 0 0 -
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 2: Mọi vật ngang nhau
25 trang 19 0 0 -
Những chiến lược ý nghĩa ở Trung Hoa, Hy Lạp - Đường vòng và lối vào: Phần 1
274 trang 17 0 0 -
Những chiến lược ý nghĩa ở Trung Hoa, Hy Lạp - Đường vòng và lối vào: Phần 2
308 trang 16 0 0 -
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 4: Thế gian
16 trang 15 0 0 -
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 5: Đức sung mã và tự nhiên
12 trang 15 0 0