Ảnh hưởng của tưới nước đến đất đai
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tưới nước có thể làm thay đổi phương hướng của quá trình biến đổi đất đai. Ảnh hưởng của tưới đối với đất biểu hiện trên nhiều mặt: làm thay đổi lý tính, làm thay đổi các quá trình hoá học, sinh vật học trong đất, quá trình phá huỷ hoặc tích lũy chất hửu cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tưới nước đến đất đaiẢnh hưởng của tưới nước đến đất đaiTưới nước có thể làm thay đổi phương hướng củaquá trình biến đổi đất đai.Ảnh hưởng của tưới đối với đất biểu hiện trên nhiềumặt: làm thay đổi lý tính, làmthay đổi các quá trình hoá học, sinh vật học trong đất,quá trình phá huỷ hoặc tíchlũy chất hửu cơ...Sự thay đổi lý tính biểu hiện trước hết ở chổ làm thayđổi kích thước cấp hạtđất. Theo B.O.Ghienco tưới nước làm giảm các cấphạt có kích thước 3 -1 mm vàlàm tăng cấp hạt có kích thước bé ở lớp đất 0 - 20 cm.Do vậy mà dung trọng đấttăng lên, độ rỗng và tính thấm nước của đất giảmxuống, nhất là ở tầng đất mặt.Với các loại cây trồng khác nhau, dưới ảnh hưởngcủa tưới nước, các cấp hạtđất thay đổi khác nhau.Tưới nước với độ ẩm đất 50 - 60 % độ ẩm tối đa thìsức liên kết, sức dính hútcủa hạt đất nằm trong giới hạn thích hợp nhất choviệc làm đất bằng cơ giới. Tướinước có thể dẫn đến hình thành một lớp đất chặt ởtầng đất sâu do quá trình rửa trôikeo đất theo trọng lực. Sự rửa trôi này kéo theo cáchợp chất cacbonat Ca, Mg, SiO2và chúng tích tụ lại ở độ sâu nhất định tuỳ theo tínhchất của đất:- Đất nặng lớp đất chặt hình thành ở độ sâu 0,45 đến1,2 m- Đất nhẹ lớp đất chặt hình thành ở độ sâu 1,2 đến 3,0mKhi tưới nước có phù sa thì lý tính của đất còn bịthay đổi bởi các cấp hạt sétđược dẫn vào ruộng. Những cấp hạt sét đường kínhnhỏ hơn 0,005 mm, nhất lànhững cấp hạt sét đường kính nhỏ hơn 0,001 mm cótác dụng làm tăng khả năng giữnước, sức dính hút, sức liên kết của đất cát. Ngượclại, những cấp hạt có kích thướclớn hơn lại có tác dụng làm tăng độ tơi xốp và thoángkhí của đất sét. Vì vậy, cầnthấy rõ được vai trò của nước tưới đối với tính chấtđất khác nhau để có thể sử dụngnước phù hợp với các quá trình biến đổi lý học có lợicho điều kiện dinh dưỡng củacây trồng và độ phì của đất. Xác định đúng đắn chếđộ tưới nước trong những điềukiện địa chất thuỷ văn, khí hậu thời tiết và đất đaikhác nhau là cơ sở của việc đảmbảo những yêu cầu trên.Tưới nước còn ảnh hưởng đến chế độ nhiệt của đất.Do nhiệt dung của nướclớn nên tưới nước có thể điều hoà nhiệt độ đất. Vềmùa nóng, đất có độ ẩm thíchhợp, nhiệt độ đất thấp hơn ở đất không được tưới vàngược lại về mùa rét nhiệt độđất cao hơn.Tưới nước cũng dẫn đến những thay đổi về mặt hoátính của đất. Trước hết,nước là môi trường để tiến hành các phản ứng hoáhọc xảy ra trong đất. Nước có thểhoà tan các chất dinh dưỡng tích luỹ trong đất đểcung cấp cho cây trồng. Nước làmgiảm nồng độ dung dịch đất tạo điều kiện cho câytrồng hút thức ăn thuận lợi. Nướctưới còn mang vào đất nhiều chất hòa tan, chất lơlửng có ích cho cây trồng, nhất lànước tưới có phù sa. Vì vậy, tưới nước có thể làmtăng được chất dinh dưỡng chođất. Nhưng tưới nước không đúng có thể dẫn đếnnhững biến đổi có hại chođộ phì của đất đai và cây trồng.Khi lượng nước tưới quá nhiều, nước sẽ rửa trôi cácchất dinh dưỡng xuốngtầng sâu, có thể làm mức nước ngầm dâng cao tới lớpđất có bộ rễ cây hoạt động,đất trở nên thiếu thoáng khí và phát triển theo conđường lầy hoá, tái mặn. Tưới quánhiều nước, quá trình phản nitrat hoá mạnh, nhất làkhi tưới tràn. Dẫn đến hiệntượng mất đạm khi tưới nước.Lượng nước thừa chảy xuống tầng đất sâu kéo theođạm NO3 là nguyên nhâncủa sự mất đạm ở lớp đất mặt. Nhưng không phải cácchất dinh dưỡng đều bị rửatrôi theo dòng chảy. Kali trong đất ở dạng dung dịchhoặc bón vào đất dưới dạngmuối rất nhanh chóng chuyển sang dạng kali tổng số.Lân di động cũng nhanhchóng bị đất hấp phụ. Vì vậy, khi tưới nước chúngrửa trôi không đáng kể.Tưới nước còn ảnh hưởng đến hoat động sinh học ởtrong đất. Nói chung, độẩm đất thích hợp cho các loại vi sinh vật hoạt độnggần với giới hạn độ ẩm cần thiếtcho cây trồng. Ở độ ẩm cây héo thì hoạt động của visinh vật bị đình trệ.Độ ẩm 80 – 95 % của sức chứa ẩm tối đa đồng ruộnglà giới hạn thích hợpnhất cho nấm và xạ khuẩn hoạt động.Vi khuẩn phân giải Cellulose cũng hoạt động mạnh ởgiới hạn độ ẩm 85 – 90 %độ chứa ẩm tối đa.Vi khuẩn nitrat hoá hoạt động mạnh ở giới hạn độ ẩmtrên 60% và bị đình trệkhi đất có độ chứa ẩm tối đa.Tưới nước còn ảnh hưởng đến sự hoạt động của vikhuẩn nốt sần. Trong vùngkhô hạn nốt sần của rễ cây họ đậu gần như khônghình thành được. Nhưng tưới đủnước thì quá trình này tiến hành bình thường và sựdinh dưỡng đạm của cây trồngđược tăng cường hơn.Nếu lúc tưới đất bảo hoà nước thì vi sinh vật yếm khíhoạt động mạnh, hoạtđộng của vi sinh vật háo khí bị kìm hãm. Khoảngcách giữa 2 lần tưới càng dài thìsự khác nhau giữa phương hướng hoạt động của visinh vật trong đất trước và sautưới càng lớn.Sự phân giải chất hữu cơ trong đất gắn chặt với hoạtđộng của vi sinh vật. Đấtthiếu nước hoạt động của vi sinh vật háo khí mạnhmẽ thuận lợi cho quá trình pháhuỷ các chất hữu cơ, nhất là mùn. Quá trình phá huỷcác chất hữu cơ mâu thuẩn vớisự cần thiết nân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tưới nước đến đất đaiẢnh hưởng của tưới nước đến đất đaiTưới nước có thể làm thay đổi phương hướng củaquá trình biến đổi đất đai.Ảnh hưởng của tưới đối với đất biểu hiện trên nhiềumặt: làm thay đổi lý tính, làmthay đổi các quá trình hoá học, sinh vật học trong đất,quá trình phá huỷ hoặc tíchlũy chất hửu cơ...Sự thay đổi lý tính biểu hiện trước hết ở chổ làm thayđổi kích thước cấp hạtđất. Theo B.O.Ghienco tưới nước làm giảm các cấphạt có kích thước 3 -1 mm vàlàm tăng cấp hạt có kích thước bé ở lớp đất 0 - 20 cm.Do vậy mà dung trọng đấttăng lên, độ rỗng và tính thấm nước của đất giảmxuống, nhất là ở tầng đất mặt.Với các loại cây trồng khác nhau, dưới ảnh hưởngcủa tưới nước, các cấp hạtđất thay đổi khác nhau.Tưới nước với độ ẩm đất 50 - 60 % độ ẩm tối đa thìsức liên kết, sức dính hútcủa hạt đất nằm trong giới hạn thích hợp nhất choviệc làm đất bằng cơ giới. Tướinước có thể dẫn đến hình thành một lớp đất chặt ởtầng đất sâu do quá trình rửa trôikeo đất theo trọng lực. Sự rửa trôi này kéo theo cáchợp chất cacbonat Ca, Mg, SiO2và chúng tích tụ lại ở độ sâu nhất định tuỳ theo tínhchất của đất:- Đất nặng lớp đất chặt hình thành ở độ sâu 0,45 đến1,2 m- Đất nhẹ lớp đất chặt hình thành ở độ sâu 1,2 đến 3,0mKhi tưới nước có phù sa thì lý tính của đất còn bịthay đổi bởi các cấp hạt sétđược dẫn vào ruộng. Những cấp hạt sét đường kínhnhỏ hơn 0,005 mm, nhất lànhững cấp hạt sét đường kính nhỏ hơn 0,001 mm cótác dụng làm tăng khả năng giữnước, sức dính hút, sức liên kết của đất cát. Ngượclại, những cấp hạt có kích thướclớn hơn lại có tác dụng làm tăng độ tơi xốp và thoángkhí của đất sét. Vì vậy, cầnthấy rõ được vai trò của nước tưới đối với tính chấtđất khác nhau để có thể sử dụngnước phù hợp với các quá trình biến đổi lý học có lợicho điều kiện dinh dưỡng củacây trồng và độ phì của đất. Xác định đúng đắn chếđộ tưới nước trong những điềukiện địa chất thuỷ văn, khí hậu thời tiết và đất đaikhác nhau là cơ sở của việc đảmbảo những yêu cầu trên.Tưới nước còn ảnh hưởng đến chế độ nhiệt của đất.Do nhiệt dung của nướclớn nên tưới nước có thể điều hoà nhiệt độ đất. Vềmùa nóng, đất có độ ẩm thíchhợp, nhiệt độ đất thấp hơn ở đất không được tưới vàngược lại về mùa rét nhiệt độđất cao hơn.Tưới nước cũng dẫn đến những thay đổi về mặt hoátính của đất. Trước hết,nước là môi trường để tiến hành các phản ứng hoáhọc xảy ra trong đất. Nước có thểhoà tan các chất dinh dưỡng tích luỹ trong đất đểcung cấp cho cây trồng. Nước làmgiảm nồng độ dung dịch đất tạo điều kiện cho câytrồng hút thức ăn thuận lợi. Nướctưới còn mang vào đất nhiều chất hòa tan, chất lơlửng có ích cho cây trồng, nhất lànước tưới có phù sa. Vì vậy, tưới nước có thể làmtăng được chất dinh dưỡng chođất. Nhưng tưới nước không đúng có thể dẫn đếnnhững biến đổi có hại chođộ phì của đất đai và cây trồng.Khi lượng nước tưới quá nhiều, nước sẽ rửa trôi cácchất dinh dưỡng xuốngtầng sâu, có thể làm mức nước ngầm dâng cao tới lớpđất có bộ rễ cây hoạt động,đất trở nên thiếu thoáng khí và phát triển theo conđường lầy hoá, tái mặn. Tưới quánhiều nước, quá trình phản nitrat hoá mạnh, nhất làkhi tưới tràn. Dẫn đến hiệntượng mất đạm khi tưới nước.Lượng nước thừa chảy xuống tầng đất sâu kéo theođạm NO3 là nguyên nhâncủa sự mất đạm ở lớp đất mặt. Nhưng không phải cácchất dinh dưỡng đều bị rửatrôi theo dòng chảy. Kali trong đất ở dạng dung dịchhoặc bón vào đất dưới dạngmuối rất nhanh chóng chuyển sang dạng kali tổng số.Lân di động cũng nhanhchóng bị đất hấp phụ. Vì vậy, khi tưới nước chúngrửa trôi không đáng kể.Tưới nước còn ảnh hưởng đến hoat động sinh học ởtrong đất. Nói chung, độẩm đất thích hợp cho các loại vi sinh vật hoạt độnggần với giới hạn độ ẩm cần thiếtcho cây trồng. Ở độ ẩm cây héo thì hoạt động của visinh vật bị đình trệ.Độ ẩm 80 – 95 % của sức chứa ẩm tối đa đồng ruộnglà giới hạn thích hợpnhất cho nấm và xạ khuẩn hoạt động.Vi khuẩn phân giải Cellulose cũng hoạt động mạnh ởgiới hạn độ ẩm 85 – 90 %độ chứa ẩm tối đa.Vi khuẩn nitrat hoá hoạt động mạnh ở giới hạn độ ẩmtrên 60% và bị đình trệkhi đất có độ chứa ẩm tối đa.Tưới nước còn ảnh hưởng đến sự hoạt động của vikhuẩn nốt sần. Trong vùngkhô hạn nốt sần của rễ cây họ đậu gần như khônghình thành được. Nhưng tưới đủnước thì quá trình này tiến hành bình thường và sựdinh dưỡng đạm của cây trồngđược tăng cường hơn.Nếu lúc tưới đất bảo hoà nước thì vi sinh vật yếm khíhoạt động mạnh, hoạtđộng của vi sinh vật háo khí bị kìm hãm. Khoảngcách giữa 2 lần tưới càng dài thìsự khác nhau giữa phương hướng hoạt động của visinh vật trong đất trước và sautưới càng lớn.Sự phân giải chất hữu cơ trong đất gắn chặt với hoạtđộng của vi sinh vật. Đấtthiếu nước hoạt động của vi sinh vật háo khí mạnhmẽ thuận lợi cho quá trình pháhuỷ các chất hữu cơ, nhất là mùn. Quá trình phá huỷcác chất hữu cơ mâu thuẩn vớisự cần thiết nân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây tGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Măng
3 trang 25 0 0 -
Sâu đục ngọn, chồi, cành non Dudua aprobola
2 trang 24 0 0 -
Làm thế nào để nuôi lươn trên cạn
5 trang 24 0 0