Danh mục

Ảnh hưởng của tưới nước nhiễm mặn đến môi trường đất

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.05 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để có cơ sở khoa học cho việc sử dụng nước nhiễm mặn để tưới cho nông nghiệp, bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu ban đầu về ảnh hưởng của tưới nước nhiễm mặn khi áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt cho cây ngô và đậu tương đến môi trường đất pha cát tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tưới nước nhiễm mặn đến môi trường đấtKHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỚI NƯỚC NHI ỄM MẶN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Lê Việt Hùng, Nguyễn Trọng Hà Trường Đại học Thủy LợiTóm tắt: Thiếu hụt nguồn nước ngọt đang là một vấn đề lớn của thế giới. Nhưng nước mặn lại rất sẵnvà có nhiều trên lục địa của chúng ta. Nông nghiệp là ngành dùng nước nhiều trên thế giới, việc sửdụng nước mặn để tưới có thể tiết kiệm được nhiều tài nguyên nước ngọt. Thực tiễn và kinh nghiệm ởnhiều nước khi áp dụng biện pháp tưới nhỏ giọt cho thấy kỹ thuật này có thể sử dụng nước tưới nhiễmmặn rất thành công trong nông nghiệp. Thậm chí, một số công trình nghiên cứu cho thấy chất lượng vànăng suất của một số loại cây trồng cạn còn cao hơn so với sử dụng nước ngọt để tưới.Hạn chế khi sử dụng nước nhiễm mặn để tưới là nồng độ muối trong nước sẽ tác động đến sựsinh trưởng và năng suất cây trồng, đến môi trường đất do sự tích lũy muối. Vì vậy, nghiên cứusử dụng nước mặn để tưới mà ít ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng xuất và hạn chế tối đa ảnhhưởng đến môi trường đất là vấn đề cần được quan tâm.Để có cơ sở khoa học cho việc sử dụng nước nhiễm mặn để tưới cho nông nghiệp, bài báo này giớithiệu kết quả nghiên cứu ban đầu về ảnh hưởng của tưới nước nhiễm mặn khi áp dụng phương pháptưới nhỏ giọt cho cây ngô và đậu tương đến môi trường đất pha cát tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.Từ khóa: Nước nhiễm mặn, tưới nhỏ giọt, nồng độ muối trong nước, môi trường đất, tổng số muối tan.Summary: Freshwater shortage is a major problem of the world. But the salt water is availableand there are many on our earth. Agriculture is a sector to need much use of water in the world,the use of saline water for irrigation can save a lot of fresh water resources. In practice andexperience of many countries when applying drip irrigation methods show this technique can beused for irrigation water salinity very successful in agriculture. Even, some studies show that thequality and yield of some upland crops are higher more than the fresh water used for irrigation.Limited the use of saline water for irrigation is the salt concentration in the water will affect thegrowth and yield of crops, soil environment due to the accumulation of salt. Thus, studies usingsaline water for irrigation to its low impact on the growth, yield of crops and minimize theenvironmental impact on the land is a matter for concern.For a scientific basis for using saline water for irrigation for agriculture, this paper introduces theinitial research results on the effects of saline irrigation water when applied to drip irrigationmethods for upland crops to sandy soil environment at Kim Son district, Ninh Binh provinceKey words: saline water, drip irrigation, salt concentration in the water, land environment,total dissolved salts *I. ĐẶT VẤN Đ Ề bình (Kreeb, K.1964). Để đảm bảo nâng caoViệc sử dụng nước mặn tưới cho cây trồng một năng suất cây trồng trong điều kiện này, buộccách không khoa học, trong nhiều trường hợp người ta phải sử dụng những biện pháp cải tạodẫn đến tạo ra đất nhiễm mặn nhẹ hoặc trung đất như bón thạch cao (CaS04. 2H20). Biện pháp này đã đem lại hiệu quả tốt cho cây trồng thuộc nhóm cây không chịu mặn (Tchiattalos Ch,Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Thế Quảng 1977; KhosLa, K.B và Abrol I.P, 1971).Ngày nhận bài:08/08/2014Ngày thông qua phản biện:28/8/2014 Kinh nghiệm và thực tiễn cho thấy do điềuNgày duyệt đăng: 28/9/2015 kiện tự nhiên bắt buộc, việc sử dụng nước KHOA HỌC CÔNG NGHỆnhiễm mặn tưới cho cây trồng trên đất nhiễm lâu nay vẫn dùng nước nhiễm mặn. Không chỉ sửmặn đã có từ lâu. Để đảm bảo và nâng cao dụng thành công nước nhiễm mặn, một số vùngnăng suất cây trồng người ta đã dùng những đã tạo ra các sản phẩm nông nghiệp đặc sản mangbiện pháp cải tạo đất thích hợp. Nói cách khác, lại lợi thế canh tranh cao như: gạo đỏ của tỉnh Sócthực tiễn sản xuất nông nghiệp lâu đời đã sử Trăng, gạo tám thơm của Hải Hậu, lạc của Tĩnhdụng nước nhiễm mặn để tưới cho cây trồng, Gia, hành và tỏi đặc sản của đảo Lý Sơn, …kể cả trên đất giàu Na + . Hiện nay, tại các vùng ven biển Bắc Bộ nướcTrong những năm gần đây, câu hỏi về nước nhiễm mặn (nước có độ mặn dao động từ 1‰nhiễm mặn có giá trị bổ sung đối với sản xuất đến 10‰) đã xâm nhập vào trong đất liền hàngnông nghiệp không cũng được nhiều nhà khoa chục km tính từ cửa sông, khi nước biển dânghọc quan tâm, nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều: