Bài thuyết trình: Ô nhiễm môi trường đất
Số trang: 31
Loại file: pptx
Dung lượng: 7.82 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về môi trường đất, thực trạng ô nhiễm môi trường đất, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, ảnh hưởng của môi trường đất,... là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Ô nhiễm môi trường đất". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Ô nhiễm môi trường đất BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Bài báo cáo: HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG Đề tài: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT GVHD: Ths. VÕ PHẠM PHƯƠNG TRANG Nhóm thực hiện: 14 CDSH TP.HCM,2015 Thành viên thực hiện Bùi Văn Sự 3008140170 Nguyễn Phước Thịnh 3008140175 Huỳnh Ngọc Quang 3008140018 Thái Văn Tú 3008140580 Nguyễn Hồng Huy 3008140185 Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật. Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng và phân tầng từ trên xuống dưới như sau: § Tầng thảm mục và rễ cỏ (O). § Tầng mùn (A). § Tầng rửa trôi (E). § Tầng tích tụ (B). § Tầng đá mẹ (C). § Tầng đá gốc (R). Tài nguyên đất trên thế giới đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị xa mạc hóa. Biểu đồ thể hiện diện tích đất trên toàn thế giới năm 2010 (theo FAO) 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần đất ở Việt Nam năm 2011 ( theo Bộ Tài nguyên và Môi trường) Khái niệm ô nhiễm môi trường đất. Ô nhiễm môi trường là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm suy thoái chất lượng môi trường. Đất được xem là ô nhiễm khi nồng độ các chất độc tăng lên quá mức an toàn, vượt lên khả năng tự làm sạch của môi trường đất. Nguyên nhân Theo nguồn gốc phát sinh: v Nguồn gốc tự nhiên. v Nguồn gốc nhân tạo (chủ yếu) bao gồm: N Ô nhiễm do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông. N Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt. N Ô nhiễm do chất thải công nghiệp. N Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp. N Các ô nhiễm ngoại lai khác. Nguồn gốc tự nhiên Trong các khoáng vật hình thành nên đất thường chứa 1 hàm lượng nhất định kim loại nặng, trong điều kiện bình thường chúng là những nguyên tố trung lượng và vi lượng không thể thiếu cho cây trồng và sinh vật trong đất, tuy nhiên trong 1 số điều kiện đặc biệt chúng vượt quá giới hạn nhất định và trở chất gây ô nhiễm đất. Vd: Hàm lượng Pb trong các đá magma, Pb có xu thế tăng dần hàm lượng từ siêu mafic đến axit làm độ pH của đất thay đổi. N gu ồ • Ô nhiễm do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới gcố n giao thông. nhân Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt. • • Ô nhiễm do chất thải công nghiệp. toạ • Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp. • Các ô nhiễm ngoại lai khác. Việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông do sử dụng một phần đất để xây dựng đường xá và các khu đô thị các khu công nghiệp…. làm thay đổi kết cấu của đất Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt Rác gồm cành lá cây, thức ăn thừa, túi nilon, gạch, vữa, vải vụn,… Nước thải sinh hoạt theo cống rảnh Sự đốt rác tạo ra khí độc gây mưa axit làm thay đổi độ pH của đất. Nước rỉ từ các hầm ủ và bãi chôn lấp sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất và nước ngầm. Ô nhiễm do chất thải công nghiệp Các loại phế thải rắn được tạo nên từ hầu hết các khâu công nghệ sản xuất. § Chất thải xây dựng như gạch ngói, thủy tinh,gỗ,ống nhựa,bêtông,nhựa…trong đất. § Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, và Ni) thường có trong các loại bình điện (pin, acquy), sắt phế liệu,… Thải khí độc trong quá trình sản xuất SO2, H2S,CO,…và nước thải chưa được xử lí ra ngoài môi trường như chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá chất. Quá trình khai thác khoáng gây ô nhiễm và suy thoái môi trường đất nghiệm trọng nhất. Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp. Phân hóa học được rải trong đất nhằm gia tăng năng suất cây trồng. Khi bón nhiều phân hóa học làm đất trở nên chặt hơn, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi là đất trở nên “chai cứng”, tính thoáng khí kém hơn đi, vi sinh vật ít đi vì hóa chất hủy diệt vi sinh vật. Phân hữu cơ chưa được ủ và xử lí đúng kĩ thuật nên gây nguy hại cho môi trường đất do trong phân chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng và các mầm bệnh khác..khi bón vào đất, chúng có điều kiện sinh sôi nảy nở, lan truyền môi trường xung quanh, diệt một số vi sinh vật có lợi trong đất. Trong điều kiện yếm khí quá trình khử chiếm ưu thế tạo ra nhiều acid hữu cơ làm cho đất chua, đồng thời tạo ra nhiều chất độc như H2S, CH4, CO2. Nông dược là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm đất. Đặc tính của thuốc trừ sâu bệnh là tính bền trong môi trường sinh thái nên nó tồn tại lâu dài trong đất. Làm mất cân bằng sinh thái, thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủy vực làm hại các động vật thủy sinh như ếch, nhái,… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Ô nhiễm môi trường đất BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Bài báo cáo: HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG Đề tài: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT GVHD: Ths. VÕ PHẠM PHƯƠNG TRANG Nhóm thực hiện: 14 CDSH TP.HCM,2015 Thành viên thực hiện Bùi Văn Sự 3008140170 Nguyễn Phước Thịnh 3008140175 Huỳnh Ngọc Quang 3008140018 Thái Văn Tú 3008140580 Nguyễn Hồng Huy 3008140185 Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật. Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng và phân tầng từ trên xuống dưới như sau: § Tầng thảm mục và rễ cỏ (O). § Tầng mùn (A). § Tầng rửa trôi (E). § Tầng tích tụ (B). § Tầng đá mẹ (C). § Tầng đá gốc (R). Tài nguyên đất trên thế giới đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị xa mạc hóa. Biểu đồ thể hiện diện tích đất trên toàn thế giới năm 2010 (theo FAO) 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần đất ở Việt Nam năm 2011 ( theo Bộ Tài nguyên và Môi trường) Khái niệm ô nhiễm môi trường đất. Ô nhiễm môi trường là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm suy thoái chất lượng môi trường. Đất được xem là ô nhiễm khi nồng độ các chất độc tăng lên quá mức an toàn, vượt lên khả năng tự làm sạch của môi trường đất. Nguyên nhân Theo nguồn gốc phát sinh: v Nguồn gốc tự nhiên. v Nguồn gốc nhân tạo (chủ yếu) bao gồm: N Ô nhiễm do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông. N Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt. N Ô nhiễm do chất thải công nghiệp. N Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp. N Các ô nhiễm ngoại lai khác. Nguồn gốc tự nhiên Trong các khoáng vật hình thành nên đất thường chứa 1 hàm lượng nhất định kim loại nặng, trong điều kiện bình thường chúng là những nguyên tố trung lượng và vi lượng không thể thiếu cho cây trồng và sinh vật trong đất, tuy nhiên trong 1 số điều kiện đặc biệt chúng vượt quá giới hạn nhất định và trở chất gây ô nhiễm đất. Vd: Hàm lượng Pb trong các đá magma, Pb có xu thế tăng dần hàm lượng từ siêu mafic đến axit làm độ pH của đất thay đổi. N gu ồ • Ô nhiễm do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới gcố n giao thông. nhân Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt. • • Ô nhiễm do chất thải công nghiệp. toạ • Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp. • Các ô nhiễm ngoại lai khác. Việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông do sử dụng một phần đất để xây dựng đường xá và các khu đô thị các khu công nghiệp…. làm thay đổi kết cấu của đất Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt Rác gồm cành lá cây, thức ăn thừa, túi nilon, gạch, vữa, vải vụn,… Nước thải sinh hoạt theo cống rảnh Sự đốt rác tạo ra khí độc gây mưa axit làm thay đổi độ pH của đất. Nước rỉ từ các hầm ủ và bãi chôn lấp sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất và nước ngầm. Ô nhiễm do chất thải công nghiệp Các loại phế thải rắn được tạo nên từ hầu hết các khâu công nghệ sản xuất. § Chất thải xây dựng như gạch ngói, thủy tinh,gỗ,ống nhựa,bêtông,nhựa…trong đất. § Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, và Ni) thường có trong các loại bình điện (pin, acquy), sắt phế liệu,… Thải khí độc trong quá trình sản xuất SO2, H2S,CO,…và nước thải chưa được xử lí ra ngoài môi trường như chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá chất. Quá trình khai thác khoáng gây ô nhiễm và suy thoái môi trường đất nghiệm trọng nhất. Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp. Phân hóa học được rải trong đất nhằm gia tăng năng suất cây trồng. Khi bón nhiều phân hóa học làm đất trở nên chặt hơn, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi là đất trở nên “chai cứng”, tính thoáng khí kém hơn đi, vi sinh vật ít đi vì hóa chất hủy diệt vi sinh vật. Phân hữu cơ chưa được ủ và xử lí đúng kĩ thuật nên gây nguy hại cho môi trường đất do trong phân chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng và các mầm bệnh khác..khi bón vào đất, chúng có điều kiện sinh sôi nảy nở, lan truyền môi trường xung quanh, diệt một số vi sinh vật có lợi trong đất. Trong điều kiện yếm khí quá trình khử chiếm ưu thế tạo ra nhiều acid hữu cơ làm cho đất chua, đồng thời tạo ra nhiều chất độc như H2S, CH4, CO2. Nông dược là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm đất. Đặc tính của thuốc trừ sâu bệnh là tính bền trong môi trường sinh thái nên nó tồn tại lâu dài trong đất. Làm mất cân bằng sinh thái, thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủy vực làm hại các động vật thủy sinh như ếch, nhái,… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường đất Môi trường đất Khái niệm về môi trường đất Thực trạng ô nhiễm môi trường đất Nguyên nhân ô nhiễm môi trường đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 623 0 0
-
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 276 0 0 -
20 trang 234 0 0
-
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 232 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 198 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 186 0 0 -
Bài thuyết trình: Làm việc nhóm (Worksets) trong Revit
34 trang 176 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghệ luyện kim
26 trang 170 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 151 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 147 0 0