Ảnh hưởng của tỷ giá ngoại tệ đến nền kinh tế
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 132.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm tỷ giá hối đoái:Về hình thức : là giá đơn vị tiền tệ của một nước, được biểu hiệnbằng các đơn vị tiền tệ nước ngoài.là hệ số quy đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác, được xác định bởimối quan hệ cung cầu trên thị trường. Vd: TGHĐ giữa Đồng Việt Nam vàDollar Mỹ là 19100VND/USD.Về nội dung : TGHĐ là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầutrao đổi hành hóa, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ…giữa các quốc gia....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tỷ giá ngoại tệ đến nền kinh tế ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ NGOẠI TỆ ĐẾN NỀN KINH TẾA/ TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI1/ Khái niệm tỷ giá hối đoái Về hình thức : là giá đơn vị tiền tệ của một nước, được biểu hiệnbằng các đơn vị tiền tệ nước ngoài.là hệ số quy đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác, được xác định bởimối quan hệ cung cầu trên thị trường. Vd: TGHĐ giữa Đồng Việt Nam vàDollar Mỹ là 19100VND/USD. Về nội dung : TGHĐ là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầutrao đổi hành hóa, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ…giữa các quốc gia. Có nhiều loại tỷ giá khác nhau: TGHĐ thực và TGHĐ danh nghĩa TGHĐ chính thức và TGHĐ song song TGHĐ song phương và TGHĐ hiệu lực2/ Tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế và hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp :2.1 Tác động của tỷ giá hối đoái đối với cán cân thương mại. Cán cân thương mại ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Cấn cân thươngmại của một nước là chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạchnhập khẩu. Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ thuđược ngoại tệ. Để tiếp tục công việc kinh doanh, các nhà xuất khẩu phảibán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ trong nước xuất khẩu ranước ngoài. Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoáigiảm. Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cầnngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường.Hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tác động củahai hiện tượng trên là ngược chiều trong việc hình thành tỷ giá hối đoái.Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tácđộng mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại. Nếumột nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ,tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi thâm hụt thương mại, tỷgiá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá.2.2 Tác động của tỷ giá hối đoái đối với lạm phát. Lạm phát ảnh hưỏng đến tỷ giá hối đoái. Khi một nước có lạm phát,sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hoá dịchvụ trong nước đắt hơn trên thị trường nứơc ngoài trong khi hàng hoá dịchvụ nước ngoài rẻ hơn trên thị trường trong nứơc . Theo quy luật cung cầu,cư dân trong nước sẽ chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều hơn vì giá rẻhơn lúc này các doanh nghiệp trong nước chịu cảnh ế ẩm doanh thu sụtgiảm , nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tương tựvì tăng giá, cư dân nước ngoài sẽ dùng ít hàng nhập khẩu hơn. Hoạt độngxuất khẩu giảm sút, cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỷ giá hối đoáităng. Như vậy lạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại tệ theohướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăngnhanh hơn. Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, ngườidân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoạitệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng. Trong trường hợp các quốc gia đều cólạm phát thì những tác động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tươngđối giữa các quốc gia. Quốc gia nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nộitệ quốc gia đó sẽ mất giá một cách tương đối và tỷ giá hối đoái tăng.2.3 Tác động của tỷ giá hối đoái đối với đầu tư quốc tế. Đầu tư ra nước ngoài, có ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái cư dân trongnước dùng tiền mua tài sản ở nước ngoài, có thể là đầu tư trực tiếp (xâydựng nhà máy, thành lập các doang nghiệp...) hay đầu tư gián tiếp (muacổ phiếu, trái phiếu...). Những nhà đầu tư này muốn thực hiện hoạt độngkinh doanh trên cần phải có ngoại tệ. Họ mua ngoại tệ trên thị trường,luồng vốn ngoại tệ chảy ra nước ngoài, tỷ giá hối đoái sẽ tăng. Ngược lạimột nước nhận đầu tư từ nước ngoài, luồng vốn ngoại tệ chảy vào trongnước, làm cho cung ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái giảm. Đầu tư ra nướcngoài ròng là hiệu số giữa luồng vốn chảy ra và luồng vốn chảy vào mộtnước. Khi đầu tư ra nước ngoài ròng dương, luồng vốn chảy vào trongnước nhỏ hơn dòng vốn chảy ra nước ngoài,tỷ giá hối đoái tăng. Tỷ giáhối đoái sẽ giảm trong trường hợp ngược lại, đầu tư ra nước ngoài ròngâm. Theo quy luật tối ưu hoá, luồng vốn sẽ chảy đến nơi nào có lợi nhất,tức là hiệu suất sinh lời cao nhất. Một nền kinh tế sẽ thu hút được cácluồng vốn đến đầu tư nhiều hơn khi nó có môi trường đầu tư thuận lợi,nền chính trị ổn định, các đầu vào sẵn có với giá rẻ, nguồn lao động dồidào có tay nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lãi suất cao và sự thôngthoáng trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Chính phủ.B. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI1/ Cơ chế cố định tỷ giá( Fix Exchange Rate) Đây là chế độ tỷ giá hối đoái mà ở đó Nhà nước, cụ thể là NHTWtuyên bố sẽ duy trì tỷ giá giữa đồng tiền của quốc gia mình với một hoặcmột số đồng tiền nào đó ở một mức độ nhất định. Ở đây, NHTW đóngvai trò điều tiết lượng dư cầu hoặc dư cung về ngoại tệ để giữ tỷ giá hốiđoái cố định bằng cách bán ra hoặc mua vào số dư đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tỷ giá ngoại tệ đến nền kinh tế ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ NGOẠI TỆ ĐẾN NỀN KINH TẾA/ TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI1/ Khái niệm tỷ giá hối đoái Về hình thức : là giá đơn vị tiền tệ của một nước, được biểu hiệnbằng các đơn vị tiền tệ nước ngoài.là hệ số quy đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác, được xác định bởimối quan hệ cung cầu trên thị trường. Vd: TGHĐ giữa Đồng Việt Nam vàDollar Mỹ là 19100VND/USD. Về nội dung : TGHĐ là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầutrao đổi hành hóa, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ…giữa các quốc gia. Có nhiều loại tỷ giá khác nhau: TGHĐ thực và TGHĐ danh nghĩa TGHĐ chính thức và TGHĐ song song TGHĐ song phương và TGHĐ hiệu lực2/ Tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế và hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp :2.1 Tác động của tỷ giá hối đoái đối với cán cân thương mại. Cán cân thương mại ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Cấn cân thươngmại của một nước là chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạchnhập khẩu. Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ thuđược ngoại tệ. Để tiếp tục công việc kinh doanh, các nhà xuất khẩu phảibán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ trong nước xuất khẩu ranước ngoài. Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoáigiảm. Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cầnngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường.Hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tác động củahai hiện tượng trên là ngược chiều trong việc hình thành tỷ giá hối đoái.Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tácđộng mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại. Nếumột nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ,tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi thâm hụt thương mại, tỷgiá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá.2.2 Tác động của tỷ giá hối đoái đối với lạm phát. Lạm phát ảnh hưỏng đến tỷ giá hối đoái. Khi một nước có lạm phát,sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hoá dịchvụ trong nước đắt hơn trên thị trường nứơc ngoài trong khi hàng hoá dịchvụ nước ngoài rẻ hơn trên thị trường trong nứơc . Theo quy luật cung cầu,cư dân trong nước sẽ chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều hơn vì giá rẻhơn lúc này các doanh nghiệp trong nước chịu cảnh ế ẩm doanh thu sụtgiảm , nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tương tựvì tăng giá, cư dân nước ngoài sẽ dùng ít hàng nhập khẩu hơn. Hoạt độngxuất khẩu giảm sút, cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỷ giá hối đoáităng. Như vậy lạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại tệ theohướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăngnhanh hơn. Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, ngườidân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoạitệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng. Trong trường hợp các quốc gia đều cólạm phát thì những tác động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tươngđối giữa các quốc gia. Quốc gia nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nộitệ quốc gia đó sẽ mất giá một cách tương đối và tỷ giá hối đoái tăng.2.3 Tác động của tỷ giá hối đoái đối với đầu tư quốc tế. Đầu tư ra nước ngoài, có ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái cư dân trongnước dùng tiền mua tài sản ở nước ngoài, có thể là đầu tư trực tiếp (xâydựng nhà máy, thành lập các doang nghiệp...) hay đầu tư gián tiếp (muacổ phiếu, trái phiếu...). Những nhà đầu tư này muốn thực hiện hoạt độngkinh doanh trên cần phải có ngoại tệ. Họ mua ngoại tệ trên thị trường,luồng vốn ngoại tệ chảy ra nước ngoài, tỷ giá hối đoái sẽ tăng. Ngược lạimột nước nhận đầu tư từ nước ngoài, luồng vốn ngoại tệ chảy vào trongnước, làm cho cung ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái giảm. Đầu tư ra nướcngoài ròng là hiệu số giữa luồng vốn chảy ra và luồng vốn chảy vào mộtnước. Khi đầu tư ra nước ngoài ròng dương, luồng vốn chảy vào trongnước nhỏ hơn dòng vốn chảy ra nước ngoài,tỷ giá hối đoái tăng. Tỷ giáhối đoái sẽ giảm trong trường hợp ngược lại, đầu tư ra nước ngoài ròngâm. Theo quy luật tối ưu hoá, luồng vốn sẽ chảy đến nơi nào có lợi nhất,tức là hiệu suất sinh lời cao nhất. Một nền kinh tế sẽ thu hút được cácluồng vốn đến đầu tư nhiều hơn khi nó có môi trường đầu tư thuận lợi,nền chính trị ổn định, các đầu vào sẵn có với giá rẻ, nguồn lao động dồidào có tay nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lãi suất cao và sự thôngthoáng trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Chính phủ.B. CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI1/ Cơ chế cố định tỷ giá( Fix Exchange Rate) Đây là chế độ tỷ giá hối đoái mà ở đó Nhà nước, cụ thể là NHTWtuyên bố sẽ duy trì tỷ giá giữa đồng tiền của quốc gia mình với một hoặcmột số đồng tiền nào đó ở một mức độ nhất định. Ở đây, NHTW đóngvai trò điều tiết lượng dư cầu hoặc dư cung về ngoại tệ để giữ tỷ giá hốiđoái cố định bằng cách bán ra hoặc mua vào số dư đó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính ngân hàng thanh toán quốc tế tỷ giá ngoại tệ tiền tệ ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 507 0 0
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 244 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 218 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 196 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 142 0 0