Danh mục

Ảnh hưởng của uniconazole riêng lẻ hay kết hợp với mepiquat chloride lên sự ra hoa xoài cát hòa lộc tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 695.42 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của Uniconazole riêng lẻ hay kết hợp với Mepiquat chloride lên sự ra hoa xoài cát Hoà Lộc. Đề tài gồm hai thí nghiệm thực hiện trên vườn của nông dân tại thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của uniconazole riêng lẻ hay kết hợp với mepiquat chloride lên sự ra hoa xoài cát hòa lộc tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA UNICONAZOLE RIÊNG LẺ HAY KẾT HỢP VỚI MEPIQUAT CHLORIDE LÊN SỰ RA HOA XOÀI CÁT HÒA LỘC TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG Danh Trí Tâm1, Trịnh Thanh Phúc2, Trần Văn Hâu2* TÓM TẮT Đề tài được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của Uniconazole riêng lẻ hay kết hợp với Mepiquat chloride lên sự ra hoa xoài cát Hoà Lộc. Đề tài gồm hai thí nghiệm thực hiện trên vườn của nông dân tại thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm 1 được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 nghiệm thức và 4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại một cây. Các nghiệm thức bao gồm: 1) tưới Paclobutrazol (PBZ) 1,5 g a.i./m đường kính tán (đkt), 2) tưới Uniconazole (UCZ) với liều lượng 1,0 g a.i./m đkt và 3) tưới UCZ với liều lượng 1,5 g a.i./m đkt. Các nghiệm thức được kích thích trổ hoa (KTTH) bằng Thiourê nồng độ 0,4% ở 32 ngày sau khi xử lý PBZ và UCZ. Thí nghiệm 2 được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 nghiệm thức và 5 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại một cây. Các nghiệm thức bao gồm: 1) tưới PBZ 1,5 g a.i./m đkt, 2) phun UCZ 1.000 ppm, 3) phun UCZ 1.000 ppm + Mepiquat chloride (MC) 1.000 ppm, 4) phun UCZ 1.500 ppm và 5) phun UCZ 1.500 ppm + MC 1.000 ppm. Các nghiệm thức được KTTH bằng KNO3 nồng độ 3% ở các thời điểm 90 ngày sau khi xử lý PBZ và UCZ, phun lại KNO3 nồng độ 1,5% 7 ngày sau khi phun lần 1. Kết quả cho thấy, tạo mầm hoa bằng phương pháp tưới UCZ với liều 1,0 hoặc 1,5 g a.i./m đkt hay paclobutrazol với liều lượng 1,5 g a.i./m đkt và KTTH bằng Thiourê 0,4% cho tỷ lệ ra hoa rất cao (92,82%). Trong khi phun UCZ với nồng độ 1.000 ppm, 1.500 ppm riêng lẻ kết hợp với MC 1.000 ppm và KTTH bằng KNO3 đều cho tỷ lệ ra hoa thấp ( KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tác động của hoá chất cụ thể là Nitrate kali hay bao gồm: 1) đối chứng tưới PBZ tưới vào đất với liều Thiourê. Do đó, đề tài được thực hiện nhằm mục lượng 1,5 g a.i./m đkt; 2) phun UCZ ở nồng độ 1.000 đích tìm hiểu ảnh hưởng của nồng độ và liều lượng ppm; 3) Phun UCZ 1.000 ppm được 30 ngày phun Uniconazole khi kích thích trổ hoa (KTTH) bằng thêm MC 1.000 ppm; 4) phun UCZ 1.500 ppm; 5) KNO3 hay Thiourê lên sự ra hoa xoài cát Hoà Lộc. 1.500 ppm + MC 1.000 ppm. Kích thích trổ hoa bằng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM cách phun KNO3 nồng độ 3% ở giai đoạn 90 ngày sau khi xử lý PBZ/UCZ, 7 ngày sau phun lại lần 2 với Nghiên cứu có hai thí nghiệm được thực hiện từ nồng độ 1,5%. Sau khi thu hoạch, cây xoài được cắt tháng 3/2019 đến 3/2020 tại huyện Châu Thành A, tỉa các cành sâu bệnh, cành vượt và bón phân theo tỉnh Hậu Giang. quy trình canh tác xoài cát Hoà Lộc rải vụ của Trần Thí nghiệm 1: “Ảnh hưởng của liều lượng Văn Hâu (2013) có bổ sung. Đợt 1 (Sau khi xử lý tạo Uniconazole và KTTH bằng Thiourê lên sự ra hoa mầm hoa): 0,2 kg DAP + 0,1 kg KCl/cây. Đợt 2 (sau xoài cát Hòa Lộc tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu khi trổ hoa 2 tuần): 0,5 kg NPK (15-15-15). Sau khi Giang” xử lý tạo mầm hoa cây xoài được bón phân N-P2O5- Thí nghiệm được thực hiện trên cây xoài cát Hòa K2O với liều lượng là: 36-92-61 g/cây. Sau khi trổ hoa Lộc 12 năm tuổi, nhân giống bằng phương pháp ghép 2 tuần bón phân đợt 2 với liều lượng N-P2O5-K2O: 75- nhưng không rõ gốc ghép. Thí nghiệm có ba nghiệm 75-75 g/cây. Đọt ra tự nhiên vào tháng 3 với tỷ lệ ra thức được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu đọt non 97,9%. nhiên với 4 lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với một Chỉ tiêu theo dõi bao gồm: Hàm lượng các chất cây. Các nghiệm thức bao gồm: 1) đối chứng tưới đồng hóa (đạm tổng số, carbon tổng số, tỷ số C/N), Paclobutrazol (PBZ) vào đất với liều lượng 1,5 g đặc điểm hình thái của đỉnh sinh trưởng, đặc tính ra a.i./m đkt; 2) tưới UCZ với liều lượng 1,0 g a.i./m hoa, đậu trái, năng suất và phẩm chất trái xoài cát đường kính tán (đkt); và 3) tưới UCZ với liều lượng Hoà Lộc. 1,5 g a.i./m đkt. Tất cả các nghiệm thức được KTTH Hàm lượng các chất đồng hoá được thu thập bằng Thiourê nồng độ 0,4% ở thời điểm 32 ngày sau bằng cách thu lá ở vị trí thứ 5 đã tr ...

Tài liệu được xem nhiều: