Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 86
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay trình bày: Phát triển nguồn nhân lực nói chung, nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng là nhiệm vụ quan trọng để phát triển đất nước. Hiện nay, nhân lực KH&CN của Việt Nam không phải ít so với quy mô dân số, cũng như so với các nước trong khu vực; nhưng có cơ cấu và chất lượng hạn chế,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay Đỗ Tuấn Thành1 1 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: thanhdt1818@gmail.com Nhận ngày 8 tháng 8 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 11 năm 2017. Tóm tắt: Phát triển nguồn nhân lực nói chung, nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng là nhiệm vụ quan trọng để phát triển đất nước. Hiện nay, nhân lực KH&CN của Việt Nam không phải ít so với quy mô dân số, cũng như so với các nước trong khu vực; nhưng có cơ cấu và chất lượng hạn chế. Việt Nam cần tiếp tục xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN mang tính chiến lược và phù hợp hơn để nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập sâu rộng quốc tế hiện nay. Từ khóa: Khoa học công nghệ, nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, Việt Nam. Phân loại ngành: Luật học Abstract: The development of human resources in general and those of science and technology in particular is an important task for the development of the country. At present, regarding the quantity, the science and technology human resources in Vietnam are not small against the population size. Its quantity is not small either as compared to those of other regional countries. However, the human resources are faced with limitions in terms of structure and quality. Vietnam should continue to develop a more strategic and appropriate policy of science and technology human resource development to improve rapidly the quality of the resource, thus meeting the requirements of the country’s current causes of industrialisation and modernisation and international integration. Keywords: Science and technology, human resources, human resource development, Vietnam. Subject classification: Jurisprudence 1. Đặt vấn đề Hiện nay, thế giới đã bước vào giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. 50 Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam có cơ hội để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác. Tuy nhiên, để áp dụng khoa học công nghệ Đỗ Tuấn Thành vào nền kinh tế một cách hiệu quả, cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là nhân lực KH&CN. Nhưng, trên thực tế mạng lưới tổ chức KH&CN và chất lượng đội ngũ nhân lực KH&CN ở Việt Nam vẫn rất thấp; Việt Nam còn thiếu các chuyên gia đầu ngành, các tổ chức nghiên cứu mạnh có đủ khả năng giải quyết những vấn đề KH&CN lớn của quốc gia và hội nhập quốc tế. Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam hiện nay như thế nào? Việt Nam cần có những chính sách gì để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực KH&CN? Đây là các vấn đề được đề cập trong bài viết này. 2. Thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ Việt Nam hiện nay 2.1. Số lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ Tổng số nhân lực trong 1.513 tổ chức KH&CN của cả nước là 60.543 người, đạt 7 người/1vạn dân. Trong đó, số người có trình độ tiến sĩ là 5.293 người (8,74%), trình độ thạc sĩ là 11.081 người (18,30%), trình độ đại học là 28.689 người (47,39%) và trình độ từ cao đẳng trở xuống là 15.480 người (25,57%). Số lượng này được phân bổ theo 5 lĩnh vực: khoa học xã hội và nhân văn; khoa học tự nhiên; khoa học nông nghiệp; khoa học y, dược; khoa học kỹ thuật và công nghệ. Trong tổng số 60.543 người, 6.420 người thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, chiếm 10,6%; 4.460 người thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, chiếm 7,4%; 15.302 người thuộc lĩnh vực khoa học nông nghiệp, chiếm 25,3%; 6.548 người thuộc lĩnh vực khoa học y, dược, chiếm 10,8%; và 27.813 người thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ, chiếm 45,9% [11, tr.56]. Hiện nay, đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ ở các viện nghiên cứu còn nhiều bất cập do số cán bộ có trình độ cao chuyển sang các công việc khác có thu nhập cao hơn, trong khi số cán bộ mới tuyển vào chủ yếu là sinh viên mới ra trường, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu [12, tr.8]. Đồng thời, tuổi đời của các cán bộ nghiên cứu khoa học hiện tại là khá cao. Theo điều tra của Bộ Khoa học và Công nghệ, hầu hết đội ngũ cán bộ có học hàm giáo sư, phó giáo sư có độ tuổi trên và gần đủ 60 tuổi, số người có độ tuổi dưới 50 tuổi chỉ chiếm 12%. Hơn 10.000 người có học vị tiến sĩ, nhưng trình độ so với chuẩn quốc tế còn rất thấp và chỉ có khoảng 25% cán bộ có thể sử dụng thành thạo tiếng Anh, Việt Nam đặc biệt thiếu các chuyên gia và các tổng công trình sư [4, tr.2]. Trong thực tế, nhiều địa phương còn thiếu cả về số lượng và chất lượng đội ngũ nhà khoa học (trên 90% số tổ chức KH&CN có số nhân lực dưới 30 người, trong đó có nhiều tổ chức có số nhân lực dưới 10 người). Các nhà khoa học tập trung nhiều ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. 2.2. Chất lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ Nhân lực KH&CN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, theo báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ, cơ cấu nhân lực trong tổ chức KH&CN còn chưa hợp lý; tỷ lệ nhân lực gián tiếp trên tổng số nhân lực KH&CN còn quá cao; chính sách khuyến khích và hỗ trợ về vốn tín dụng và đất đai còn nhiều rào cản; chưa tạo lập được môi trường cạnh tranh; chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý, viên chức thực thi chuyên môn công vụ khoa học công nghệ; sản phẩm của KH&CN vẫn còn rất khiêm 51 Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 - 2018 tốn. Viện Thông tin khoa học (ISI) thống kê: trong 15 năm (1996-2011) Việt Nam mới có hơn 13.000 ấn phẩm công bố trên tập san quốc tế có bình duyệt. Con số này bằng 1/5 của Thái Lan; bằng 1/6 của Malaysia và bằng 1/10 của Singapore. Trong khi đó, dân số Việt Nam gấp 17 lần Singapore, gấp 3 lần Malaysia và gấp gần 1,5 lần Thái Lan [1]. Trong 5 năm (20062010), cả nước chỉ có 200 bằng sáng chế, giải pháp hữu ích được cấp tại Cục Sở hữu trí tuệ; chỉ có 5 bằng sáng chế được đăng ký tại Mỹ. Riêng năm 2011, Việt Nam không có bằng sáng chế nào được đăng ký ở Mỹ, trong khi đó Singapore có tới 647 bằng, Malaysia là 161 bằng, Thái Lan có 53 bằng, và Philipp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay Đỗ Tuấn Thành1 1 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: thanhdt1818@gmail.com Nhận ngày 8 tháng 8 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 11 năm 2017. Tóm tắt: Phát triển nguồn nhân lực nói chung, nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng là nhiệm vụ quan trọng để phát triển đất nước. Hiện nay, nhân lực KH&CN của Việt Nam không phải ít so với quy mô dân số, cũng như so với các nước trong khu vực; nhưng có cơ cấu và chất lượng hạn chế. Việt Nam cần tiếp tục xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN mang tính chiến lược và phù hợp hơn để nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập sâu rộng quốc tế hiện nay. Từ khóa: Khoa học công nghệ, nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, Việt Nam. Phân loại ngành: Luật học Abstract: The development of human resources in general and those of science and technology in particular is an important task for the development of the country. At present, regarding the quantity, the science and technology human resources in Vietnam are not small against the population size. Its quantity is not small either as compared to those of other regional countries. However, the human resources are faced with limitions in terms of structure and quality. Vietnam should continue to develop a more strategic and appropriate policy of science and technology human resource development to improve rapidly the quality of the resource, thus meeting the requirements of the country’s current causes of industrialisation and modernisation and international integration. Keywords: Science and technology, human resources, human resource development, Vietnam. Subject classification: Jurisprudence 1. Đặt vấn đề Hiện nay, thế giới đã bước vào giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. 50 Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam có cơ hội để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác. Tuy nhiên, để áp dụng khoa học công nghệ Đỗ Tuấn Thành vào nền kinh tế một cách hiệu quả, cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là nhân lực KH&CN. Nhưng, trên thực tế mạng lưới tổ chức KH&CN và chất lượng đội ngũ nhân lực KH&CN ở Việt Nam vẫn rất thấp; Việt Nam còn thiếu các chuyên gia đầu ngành, các tổ chức nghiên cứu mạnh có đủ khả năng giải quyết những vấn đề KH&CN lớn của quốc gia và hội nhập quốc tế. Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam hiện nay như thế nào? Việt Nam cần có những chính sách gì để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực KH&CN? Đây là các vấn đề được đề cập trong bài viết này. 2. Thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ Việt Nam hiện nay 2.1. Số lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ Tổng số nhân lực trong 1.513 tổ chức KH&CN của cả nước là 60.543 người, đạt 7 người/1vạn dân. Trong đó, số người có trình độ tiến sĩ là 5.293 người (8,74%), trình độ thạc sĩ là 11.081 người (18,30%), trình độ đại học là 28.689 người (47,39%) và trình độ từ cao đẳng trở xuống là 15.480 người (25,57%). Số lượng này được phân bổ theo 5 lĩnh vực: khoa học xã hội và nhân văn; khoa học tự nhiên; khoa học nông nghiệp; khoa học y, dược; khoa học kỹ thuật và công nghệ. Trong tổng số 60.543 người, 6.420 người thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, chiếm 10,6%; 4.460 người thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, chiếm 7,4%; 15.302 người thuộc lĩnh vực khoa học nông nghiệp, chiếm 25,3%; 6.548 người thuộc lĩnh vực khoa học y, dược, chiếm 10,8%; và 27.813 người thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ, chiếm 45,9% [11, tr.56]. Hiện nay, đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ ở các viện nghiên cứu còn nhiều bất cập do số cán bộ có trình độ cao chuyển sang các công việc khác có thu nhập cao hơn, trong khi số cán bộ mới tuyển vào chủ yếu là sinh viên mới ra trường, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu [12, tr.8]. Đồng thời, tuổi đời của các cán bộ nghiên cứu khoa học hiện tại là khá cao. Theo điều tra của Bộ Khoa học và Công nghệ, hầu hết đội ngũ cán bộ có học hàm giáo sư, phó giáo sư có độ tuổi trên và gần đủ 60 tuổi, số người có độ tuổi dưới 50 tuổi chỉ chiếm 12%. Hơn 10.000 người có học vị tiến sĩ, nhưng trình độ so với chuẩn quốc tế còn rất thấp và chỉ có khoảng 25% cán bộ có thể sử dụng thành thạo tiếng Anh, Việt Nam đặc biệt thiếu các chuyên gia và các tổng công trình sư [4, tr.2]. Trong thực tế, nhiều địa phương còn thiếu cả về số lượng và chất lượng đội ngũ nhà khoa học (trên 90% số tổ chức KH&CN có số nhân lực dưới 30 người, trong đó có nhiều tổ chức có số nhân lực dưới 10 người). Các nhà khoa học tập trung nhiều ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. 2.2. Chất lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ Nhân lực KH&CN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, theo báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ, cơ cấu nhân lực trong tổ chức KH&CN còn chưa hợp lý; tỷ lệ nhân lực gián tiếp trên tổng số nhân lực KH&CN còn quá cao; chính sách khuyến khích và hỗ trợ về vốn tín dụng và đất đai còn nhiều rào cản; chưa tạo lập được môi trường cạnh tranh; chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý, viên chức thực thi chuyên môn công vụ khoa học công nghệ; sản phẩm của KH&CN vẫn còn rất khiêm 51 Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 - 2018 tốn. Viện Thông tin khoa học (ISI) thống kê: trong 15 năm (1996-2011) Việt Nam mới có hơn 13.000 ấn phẩm công bố trên tập san quốc tế có bình duyệt. Con số này bằng 1/5 của Thái Lan; bằng 1/6 của Malaysia và bằng 1/10 của Singapore. Trong khi đó, dân số Việt Nam gấp 17 lần Singapore, gấp 3 lần Malaysia và gấp gần 1,5 lần Thái Lan [1]. Trong 5 năm (20062010), cả nước chỉ có 200 bằng sáng chế, giải pháp hữu ích được cấp tại Cục Sở hữu trí tuệ; chỉ có 5 bằng sáng chế được đăng ký tại Mỹ. Riêng năm 2011, Việt Nam không có bằng sáng chế nào được đăng ký ở Mỹ, trong khi đó Singapore có tới 647 bằng, Malaysia là 161 bằng, Thái Lan có 53 bằng, và Philipp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học công nghệ Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực khoa học Công nghệ ở Việt Nam Khoa học và công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 377 0 0 -
22 trang 354 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 218 0 0 -
110 trang 170 0 0
-
Luận văn: Khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bài toán quản lý khách sạn
75 trang 149 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
112 trang 121 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 117 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 117 0 0