Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến vieech hình thành văn minh champa
Số trang: 19
Loại file: docx
Dung lượng: 54.57 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ảnh hưởng của chữ viết ẤnĐộ đến lịch sử chữ viếtChampa.Ấn Độ là một quốc gia sớm cóchữ viết. Nhờ những khám phávề khảo cổ học đã xác địnhđược ngay từ nền văn hóaHarappa chữ viết đã được sửdụng phổ biến trong công việchành chính cũng như thườngngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến vieech hình thành văn minh champa ́ ̣ ̉ ̉ ̣ Phân tich đăc điêm cua văn minh công nghiêpẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐẾN VIỆCHÌNH THÀNH VĂN MINH CHAMPA by Hasuongkch on Mon Jan 11, 2010 12:13 amJaya Bahasa(Email: jayabahasa@gmail.com)1. Ảnh hưởng của chữ viết ẤnĐộ đến lịch sử chữ viếtChampa.Ấn Độ là một quốc gia sớm cóchữ viết. Nhờ những khám phávề khảo cổ học đã xác địnhđược ngay từ nền văn hóaHarappa chữ viết đã được sửdụng phổ biến trong công việchành chính cũng như thườngngày.Đến khoảng thế kỉ V TCN, ởẤn Độ xuất hiện một loại chữkhác gọi là chữ Kharosthi. Đâylà một loại chữ phỏng theochữ viết vùng Lưỡng Hà.Sauđó lại xuất hiện chữ Brami,một loại chữ được sử dụngrộng rãi. Các văn bia của Asokađều viết bằng loại này. Trêncơ sở chữ Brami, người Ấn Độlại đặt ra chữ Davanagari cócách viết đơn giản thuận tiệnhơn. Đó là thứ chữ mới để viếttiếng Sanskrit. Đến nay ở ẤnĐộ và Nepan vẫn dùng loạichữ này ( Vũ Dương Ninh:73).Như vậy, nền văn minh Ấn Độđã sáng tạo ra ít nhất là 4 loạichữ viết khác nhau.Champa sớm tiếp xúc với nềnvăn minh Ấn Độ, đã tiếp nhậnvăn tự Ấn Độ ngay từ ngày lậpquốc. Một đặc điểm của chữviết Champa là ghi chép trênbia đá, nội dung bia kí thườngphản ánh việc dâng tế thầnlinh, tường thuật lại biến cốđã xảy ra đối với vương triều,ca ngợi công đức của thần linhvà bậc minh vương tiềnnhiệm. Văn bia được khắc chữtừ thế kỉ IV đến thế kỉ XVbằng cả văn tự Chăm cổ vàSanskrit ( Lương Ninh:239).Sau thế kỉ XV, người Champakhông viết chữ lên bia đá nữamà viết trên những vật liệukhác như giấy, tre, vải, da…Nói đến chữ viết Champa lànói đến chữ Akhar Thrah, mộtloại chữ được dùng phổ biếncho đến ngày này vẫn còn lưutruyền.Từ chữ Akhar Thrah, ngườiChampa đã biến hóa thêm nétthành nhiều chữ viết khácnhau, có chức năng sử dụngvào những mục đích khác nhau.Đó là :- Akhar Yok : chữ bí ẩn.- Akhar Atwơr : chữ treo, chữtắt.- Akhar Kalimưng : chữ connhện, chữ thấu.Ngoài ra còn có chữ chỉ thấytrên bia kí là :- Akhar Hayap- Akhar RikTất cả các kiểu chữ và biếnthể Akhar ( chữ viết) đó điềubắt nguồn từ một trong nhữngchữ viết ở miền Nam Ấn Độthuộc hệ văn tự Brami.Qua những lần biến thể chữviết ngày càng phù hợp với âmtiết của tiếng Champa . Sựtiếp nhận văn tự Ấn Độ đểtaok nên Akhar Thrah là mộtbước phát triển mới của lịchsử ngôn ngữ Champa. Bởi vì,người Ấn Độ nếu không có sựhướng dẫn cần thiết sẽ khôngđọc được Akhar Thrah.Trên cơ sở chữ phạn và lấydạng nét cong của chữ phạn,người Chăm đã xây dựng thànhmột hệ thống văn tự Chăm cổđể ghi chép tiếng nói củamình, gồm 16 nguyên âm, 31phụ âm, khoảng 32 dấu âm sắcvà chính tả ( Hà Bích Liên:117).2. Ảnh hưởng của sử thi ẤnĐộ trong văn học Champa.Ấn Độ có hai bộ sử thi rất đồsộ là Mahabharata vàRamayana. Hai bộ sử thi nàyđược truyền miệng từ nửa đầuthiên niên kỉ I TCN rồi đượcchép lại bằng khẩu ngữ, đếncác thế kỉ đầu công nguyên thìđược dịch ra tiếng Sanskrit (VũDương Ninh:75).Người Champa đã đón nhậnhai bộ sử thi theo cách tư duycủa họ và phù hợp với tâm lícủa cộng đồng. Văn họcChampa khá phát triển vớinhiều thể loại phong phú như :Thần thoại, sử thi, truyện cổ,thơ ca, văn xuôi, văn vần…Thơ ca Champa rất dồi dào âmđiệu, nội dung trữ tình vàthường là thơ lục bát gieo vầnlục tứ và bát lục. Bên cạnh vănhọc viết, văn học dân gian củangười Chăm cũng khá pháttriển dưới nhiều thể loại vàphản ánh nhiều nội dung vềtâm lí dân tộc và các khía cạnhxã hội (Huỳnh Công Bá :204).Đặc điểm của văn học thànhvăn của Champa là phản ánhthời cuộc, khắc họa nhiều mặtcủa đời sống xã hội, ca ngợitình yêu lứa đôi, tình yêu giađình và quê hương. Nhưng cáctác phẩm có giá trị cao về nghệthuật và nội dung thườngkhuyết danh người sáng tác.Điều này, nói lên các tác phẩmđó là do quá trình sáng tác củacả cộng đồng và qua các thếhệ nối tiếp cùng tham gia sángtác.Những bản trường ca anh hùngcũng khá phong phú, được sángtác liên tục, phổ biến rộng rãivà lưu truyền đến ngày nay.Bên cạnh việc tiếp nhận vănhọc Ấn Độ trực tiếp vàonhững thời điểm Hindu giáoảnh hưởng sâu sắc. Sau này,dòng chảy của văn học Ấn Độvẫn đến được với Champa quatrung gian là Malaysia, mộtquốc gia cũng ảnh hưởng vănminh Ấn Độ.Dĩ nhiên khi đến Champa,những dòng tư tưởng cũng cókhác để phù hợp, với cuộcsống và sinh hoạt Champa. Đólà những thể loại văn học dângian, với những bài hát lễ, hátgiao duyên, những kinh văn, bàixướng ca được biểu diễn vàodịp lễ quan trọng liên quan đếnHindu giáo.3. Ảnh hưởng của tôn giáo ẤnĐộ đến Champa.Ấn Độ là nơi sản sinh ra rấtnhiều tôn giáo, trong đó quantrọng nhất là Bàlamôn giáo vềsau là Hindu giáo và Phật giáo.Ngoài ra còn có một số tôngiáo khác như đạo Jain, đạoXích ( Vữ Dương Ninh :85).Bàlamôn giáo sớm đượctruyền bá ở Đông Nam Á vàmột thời kì dài độc tôn làmquốc giáo. Ở Ấn Độ Bàlamônchia hạng người ra thành gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến vieech hình thành văn minh champa ́ ̣ ̉ ̉ ̣ Phân tich đăc điêm cua văn minh công nghiêpẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐẾN VIỆCHÌNH THÀNH VĂN MINH CHAMPA by Hasuongkch on Mon Jan 11, 2010 12:13 amJaya Bahasa(Email: jayabahasa@gmail.com)1. Ảnh hưởng của chữ viết ẤnĐộ đến lịch sử chữ viếtChampa.Ấn Độ là một quốc gia sớm cóchữ viết. Nhờ những khám phávề khảo cổ học đã xác địnhđược ngay từ nền văn hóaHarappa chữ viết đã được sửdụng phổ biến trong công việchành chính cũng như thườngngày.Đến khoảng thế kỉ V TCN, ởẤn Độ xuất hiện một loại chữkhác gọi là chữ Kharosthi. Đâylà một loại chữ phỏng theochữ viết vùng Lưỡng Hà.Sauđó lại xuất hiện chữ Brami,một loại chữ được sử dụngrộng rãi. Các văn bia của Asokađều viết bằng loại này. Trêncơ sở chữ Brami, người Ấn Độlại đặt ra chữ Davanagari cócách viết đơn giản thuận tiệnhơn. Đó là thứ chữ mới để viếttiếng Sanskrit. Đến nay ở ẤnĐộ và Nepan vẫn dùng loạichữ này ( Vũ Dương Ninh:73).Như vậy, nền văn minh Ấn Độđã sáng tạo ra ít nhất là 4 loạichữ viết khác nhau.Champa sớm tiếp xúc với nềnvăn minh Ấn Độ, đã tiếp nhậnvăn tự Ấn Độ ngay từ ngày lậpquốc. Một đặc điểm của chữviết Champa là ghi chép trênbia đá, nội dung bia kí thườngphản ánh việc dâng tế thầnlinh, tường thuật lại biến cốđã xảy ra đối với vương triều,ca ngợi công đức của thần linhvà bậc minh vương tiềnnhiệm. Văn bia được khắc chữtừ thế kỉ IV đến thế kỉ XVbằng cả văn tự Chăm cổ vàSanskrit ( Lương Ninh:239).Sau thế kỉ XV, người Champakhông viết chữ lên bia đá nữamà viết trên những vật liệukhác như giấy, tre, vải, da…Nói đến chữ viết Champa lànói đến chữ Akhar Thrah, mộtloại chữ được dùng phổ biếncho đến ngày này vẫn còn lưutruyền.Từ chữ Akhar Thrah, ngườiChampa đã biến hóa thêm nétthành nhiều chữ viết khácnhau, có chức năng sử dụngvào những mục đích khác nhau.Đó là :- Akhar Yok : chữ bí ẩn.- Akhar Atwơr : chữ treo, chữtắt.- Akhar Kalimưng : chữ connhện, chữ thấu.Ngoài ra còn có chữ chỉ thấytrên bia kí là :- Akhar Hayap- Akhar RikTất cả các kiểu chữ và biếnthể Akhar ( chữ viết) đó điềubắt nguồn từ một trong nhữngchữ viết ở miền Nam Ấn Độthuộc hệ văn tự Brami.Qua những lần biến thể chữviết ngày càng phù hợp với âmtiết của tiếng Champa . Sựtiếp nhận văn tự Ấn Độ đểtaok nên Akhar Thrah là mộtbước phát triển mới của lịchsử ngôn ngữ Champa. Bởi vì,người Ấn Độ nếu không có sựhướng dẫn cần thiết sẽ khôngđọc được Akhar Thrah.Trên cơ sở chữ phạn và lấydạng nét cong của chữ phạn,người Chăm đã xây dựng thànhmột hệ thống văn tự Chăm cổđể ghi chép tiếng nói củamình, gồm 16 nguyên âm, 31phụ âm, khoảng 32 dấu âm sắcvà chính tả ( Hà Bích Liên:117).2. Ảnh hưởng của sử thi ẤnĐộ trong văn học Champa.Ấn Độ có hai bộ sử thi rất đồsộ là Mahabharata vàRamayana. Hai bộ sử thi nàyđược truyền miệng từ nửa đầuthiên niên kỉ I TCN rồi đượcchép lại bằng khẩu ngữ, đếncác thế kỉ đầu công nguyên thìđược dịch ra tiếng Sanskrit (VũDương Ninh:75).Người Champa đã đón nhậnhai bộ sử thi theo cách tư duycủa họ và phù hợp với tâm lícủa cộng đồng. Văn họcChampa khá phát triển vớinhiều thể loại phong phú như :Thần thoại, sử thi, truyện cổ,thơ ca, văn xuôi, văn vần…Thơ ca Champa rất dồi dào âmđiệu, nội dung trữ tình vàthường là thơ lục bát gieo vầnlục tứ và bát lục. Bên cạnh vănhọc viết, văn học dân gian củangười Chăm cũng khá pháttriển dưới nhiều thể loại vàphản ánh nhiều nội dung vềtâm lí dân tộc và các khía cạnhxã hội (Huỳnh Công Bá :204).Đặc điểm của văn học thànhvăn của Champa là phản ánhthời cuộc, khắc họa nhiều mặtcủa đời sống xã hội, ca ngợitình yêu lứa đôi, tình yêu giađình và quê hương. Nhưng cáctác phẩm có giá trị cao về nghệthuật và nội dung thườngkhuyết danh người sáng tác.Điều này, nói lên các tác phẩmđó là do quá trình sáng tác củacả cộng đồng và qua các thếhệ nối tiếp cùng tham gia sángtác.Những bản trường ca anh hùngcũng khá phong phú, được sángtác liên tục, phổ biến rộng rãivà lưu truyền đến ngày nay.Bên cạnh việc tiếp nhận vănhọc Ấn Độ trực tiếp vàonhững thời điểm Hindu giáoảnh hưởng sâu sắc. Sau này,dòng chảy của văn học Ấn Độvẫn đến được với Champa quatrung gian là Malaysia, mộtquốc gia cũng ảnh hưởng vănminh Ấn Độ.Dĩ nhiên khi đến Champa,những dòng tư tưởng cũng cókhác để phù hợp, với cuộcsống và sinh hoạt Champa. Đólà những thể loại văn học dângian, với những bài hát lễ, hátgiao duyên, những kinh văn, bàixướng ca được biểu diễn vàodịp lễ quan trọng liên quan đếnHindu giáo.3. Ảnh hưởng của tôn giáo ẤnĐộ đến Champa.Ấn Độ là nơi sản sinh ra rấtnhiều tôn giáo, trong đó quantrọng nhất là Bàlamôn giáo vềsau là Hindu giáo và Phật giáo.Ngoài ra còn có một số tôngiáo khác như đạo Jain, đạoXích ( Vữ Dương Ninh :85).Bàlamôn giáo sớm đượctruyền bá ở Đông Nam Á vàmột thời kì dài độc tôn làmquốc giáo. Ở Ấn Độ Bàlamônchia hạng người ra thành gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức lịch sử văn hóa truyền thống bản sắc văn hóa việt nam văn minh ấn độ văn minh champaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 205 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 175 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 125 0 0
-
Giữ gìn tiếng Việt trong sáng chính là làm giàu thêm bản sắc văn hóa Việt Nam
10 trang 124 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 80 0 0