ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN HỮU ÍCH LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) NUÔI TRONG BỂ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết ảnh hưởng của vi khuẩn hữu ích lên các yếu tố môi trường và tôm sú (penaeus monodon) nuôi trong bể, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN HỮU ÍCH LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) NUÔI TRONG BỂTạp chí Khoa học 2011:20b 59-68 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN HỮU ÍCH LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) NUÔI TRONG BỂ Phạm Thị Tuyết Ngân1, Vũ Ngọc Út1, Trương Quốc Phú1 và Nguyễn Hữu Hiệp2 ASBTRACTA study was conducted at Cantho University to assess the efficiency of beneficial bacteria(probiotics) in improving water quality, growth and survival rate of shrimp performance.In this study, an experiment was designed with four treatments (control: no addition ofbacteria), three replicates each in which the Bacillus strain (namely B37) isolated fromshrimp ponds in Soc Trang was compared with two other beneficial bacteria in theprobiotic products including CNSH (produced by the Bio-technology Institute, CanthoUniversity) and PrawnBac (from USA). The experiment was implemented in 500 Lcomposite tanks lined with a mud layer of 10 cm. Shrimp were stocked at a density of 50ind.m-2 and water salinity was maintained at 16 ppt during 40 days of culture. Somewater parameters, total bacteria, Bacillus and Vibrio counts were monitored every 5days. Growth and survival rates of shrimp were evaluated at the end. The resultsindicated that COD, TAN, TKN, TN in sediment, TP in water and sediment weresignificantly improved in treatments supplemented with probiotics. Bacillus densitieswere higher in B37 and CNSH than those in other treatments. Vibrio were depressed inthe bacterial treatments. Growth and survival rates of shrimp were also significantlybetter in these treatments. Of three bacteria strains, the B37 showed significant effects onwater quality improvement and shrimp performance compared to other bacterial strainsin the probitoic products (PTạp chí Khoa học 2011:20b 59-68 Trường Đại học Cần Thơthống kê so với các nghiệm thức còn lại. Trong các dòng vi khuẩn có lợi, B37 cho kết quảxử lý tốt nhất, tốt hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (PTạp chí Khoa học 2011:20b 59-68 Trường Đại học Cần Thơ2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệmThí nghiệm được bố trí trong bể composite 500L được trải một lớp bùn 10 cm vớimật độ tôm sú là 50con/m2 ở độ mặn 16‰ trong thời gian 40 ngày. Vi khuẩn đượcbổ sung với mật độ 105CFU/mL, nhịp bổ sung trước khi thả tôm và sau khi thả tôm5 ngày/lần. Một số chỉ tiêu như chất lượng nước, mật độ vi khuẩn tổng, Bacillus,Vibrio được theo dõi 5 ngày/lần.Các dòng vi khuẩn hữu ích được bổ sung theo 4 nghiệm thức khác nhau, mỗinghiệm thức lặp lại 3 lần. Trong đó dòng Bacillus cereus G9842 (B37) có nguồngốc từ Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ, được phân lập từ ao nuôi tôm sú huyệnVĩnh Châu, Sóc Trăng. Prawn Bac (PB) là chế phẩm sinh học được sản xuất tạiMỹ có thành phần là Bacillus subtilis, Bacillus licheniformis, Bacillus megaterium,Bacillus amyloliquefaciens và các loại enzym như Protease, Amylase, Esterase,Cellulose, Xylanase. Chế phẩm sinh học từ viện Nghiên cứu & phát triển Côngnghệ sinh học, Đại Học Cần Thơ (CNSH), thành phần gồm có Bacillus subtilis,Pseudomonas sp, nấm men Lactobacillus và nghiệm thức đối chứng, không bổsung vi sinh vật hữu ích (ĐC).Tôm được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp TomBoys với liều lượng theo hướngdẫn của nhà sản xuất. Tần suất cho ăn 5 lần/ngày vào lúc 06 giờ, 10 giờ, 14 giờ, 18giờ, 22 giờ. Các yếu tố thủy lý hóa bao gồm pH, nhiệt độ, DO, COD, TN nước, TNBùn, TAN được thu mỗi 5 ngày cùng lúc với mật độ tổng vi khuẩn, vi khuẩnBacillus, vi khuẩn Vibrio. Tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm được ghi nhận vàocuối thí nghiệm.2.2 Phương pháp nuôi tăng sinh và xác định mật độ vi khuẩn2.2.1 Phương pháp nuôi tăng sinh vi khuẩnDòng vi khuẩn Bacillus cereus G9842 (B37) được phục hồi trên môi trường TSA,sau đó được tiếp tục nuôi tăng sinh bằng môi trường Luria Bertani (LB). Sau khinuôi tăng sinh, mật độ vi khuẩn được xác định bằng phương pháp đo DO ở bướcsóng 600nm. Các chế phẩm sinh học (CPSH và PB) được nuôi cấy trên máy lắc 1-2 giờ trước khi được đưa vào bể ương. Mật độ vi khuẩn Bacillus được xác định ởtất cả các nghiệm thức 105CFU/mL.2.2.2 Phương pháp xác định mật độ tổng vi khuẩn và VibrioNước muối sinh lý (0,85%) đã tiệt trùng ở 121ºC trong 20 phút dùng để pha loãngmẫu được chứa trong các ống nghiệm 9mL. Môi trường TSA (Tripticase SoyaAgar) + 1,5% muối (TSA+) và TCBS (Thiosulphate Citrate Bile Sucrose Agar)được chuẩn bị để cấy vi khuẩn. Một gam mẫu bùn được chuyển vào ống nghiệmchứa 9mL nước muối sinh lý đã tiệt trùng, trộn đều bằng máy Vortex khoảng 1phút, được độ pha loãng 10-1. Tiếp tục pha loãng đến khi đạt được độ pha loãngthích hợp, bắt đầu từ độ pha loãng 10-2 chỉ lắc 30 giây và để lắng 15 giây. Sau đó,3 độ pha loãng thích hợp đã được chọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN HỮU ÍCH LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) NUÔI TRONG BỂTạp chí Khoa học 2011:20b 59-68 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN HỮU ÍCH LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) NUÔI TRONG BỂ Phạm Thị Tuyết Ngân1, Vũ Ngọc Út1, Trương Quốc Phú1 và Nguyễn Hữu Hiệp2 ASBTRACTA study was conducted at Cantho University to assess the efficiency of beneficial bacteria(probiotics) in improving water quality, growth and survival rate of shrimp performance.In this study, an experiment was designed with four treatments (control: no addition ofbacteria), three replicates each in which the Bacillus strain (namely B37) isolated fromshrimp ponds in Soc Trang was compared with two other beneficial bacteria in theprobiotic products including CNSH (produced by the Bio-technology Institute, CanthoUniversity) and PrawnBac (from USA). The experiment was implemented in 500 Lcomposite tanks lined with a mud layer of 10 cm. Shrimp were stocked at a density of 50ind.m-2 and water salinity was maintained at 16 ppt during 40 days of culture. Somewater parameters, total bacteria, Bacillus and Vibrio counts were monitored every 5days. Growth and survival rates of shrimp were evaluated at the end. The resultsindicated that COD, TAN, TKN, TN in sediment, TP in water and sediment weresignificantly improved in treatments supplemented with probiotics. Bacillus densitieswere higher in B37 and CNSH than those in other treatments. Vibrio were depressed inthe bacterial treatments. Growth and survival rates of shrimp were also significantlybetter in these treatments. Of three bacteria strains, the B37 showed significant effects onwater quality improvement and shrimp performance compared to other bacterial strainsin the probitoic products (PTạp chí Khoa học 2011:20b 59-68 Trường Đại học Cần Thơthống kê so với các nghiệm thức còn lại. Trong các dòng vi khuẩn có lợi, B37 cho kết quảxử lý tốt nhất, tốt hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (PTạp chí Khoa học 2011:20b 59-68 Trường Đại học Cần Thơ2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệmThí nghiệm được bố trí trong bể composite 500L được trải một lớp bùn 10 cm vớimật độ tôm sú là 50con/m2 ở độ mặn 16‰ trong thời gian 40 ngày. Vi khuẩn đượcbổ sung với mật độ 105CFU/mL, nhịp bổ sung trước khi thả tôm và sau khi thả tôm5 ngày/lần. Một số chỉ tiêu như chất lượng nước, mật độ vi khuẩn tổng, Bacillus,Vibrio được theo dõi 5 ngày/lần.Các dòng vi khuẩn hữu ích được bổ sung theo 4 nghiệm thức khác nhau, mỗinghiệm thức lặp lại 3 lần. Trong đó dòng Bacillus cereus G9842 (B37) có nguồngốc từ Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ, được phân lập từ ao nuôi tôm sú huyệnVĩnh Châu, Sóc Trăng. Prawn Bac (PB) là chế phẩm sinh học được sản xuất tạiMỹ có thành phần là Bacillus subtilis, Bacillus licheniformis, Bacillus megaterium,Bacillus amyloliquefaciens và các loại enzym như Protease, Amylase, Esterase,Cellulose, Xylanase. Chế phẩm sinh học từ viện Nghiên cứu & phát triển Côngnghệ sinh học, Đại Học Cần Thơ (CNSH), thành phần gồm có Bacillus subtilis,Pseudomonas sp, nấm men Lactobacillus và nghiệm thức đối chứng, không bổsung vi sinh vật hữu ích (ĐC).Tôm được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp TomBoys với liều lượng theo hướngdẫn của nhà sản xuất. Tần suất cho ăn 5 lần/ngày vào lúc 06 giờ, 10 giờ, 14 giờ, 18giờ, 22 giờ. Các yếu tố thủy lý hóa bao gồm pH, nhiệt độ, DO, COD, TN nước, TNBùn, TAN được thu mỗi 5 ngày cùng lúc với mật độ tổng vi khuẩn, vi khuẩnBacillus, vi khuẩn Vibrio. Tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm được ghi nhận vàocuối thí nghiệm.2.2 Phương pháp nuôi tăng sinh và xác định mật độ vi khuẩn2.2.1 Phương pháp nuôi tăng sinh vi khuẩnDòng vi khuẩn Bacillus cereus G9842 (B37) được phục hồi trên môi trường TSA,sau đó được tiếp tục nuôi tăng sinh bằng môi trường Luria Bertani (LB). Sau khinuôi tăng sinh, mật độ vi khuẩn được xác định bằng phương pháp đo DO ở bướcsóng 600nm. Các chế phẩm sinh học (CPSH và PB) được nuôi cấy trên máy lắc 1-2 giờ trước khi được đưa vào bể ương. Mật độ vi khuẩn Bacillus được xác định ởtất cả các nghiệm thức 105CFU/mL.2.2.2 Phương pháp xác định mật độ tổng vi khuẩn và VibrioNước muối sinh lý (0,85%) đã tiệt trùng ở 121ºC trong 20 phút dùng để pha loãngmẫu được chứa trong các ống nghiệm 9mL. Môi trường TSA (Tripticase SoyaAgar) + 1,5% muối (TSA+) và TCBS (Thiosulphate Citrate Bile Sucrose Agar)được chuẩn bị để cấy vi khuẩn. Một gam mẫu bùn được chuyển vào ống nghiệmchứa 9mL nước muối sinh lý đã tiệt trùng, trộn đều bằng máy Vortex khoảng 1phút, được độ pha loãng 10-1. Tiếp tục pha loãng đến khi đạt được độ pha loãngthích hợp, bắt đầu từ độ pha loãng 10-2 chỉ lắc 30 giây và để lắng 15 giây. Sau đó,3 độ pha loãng thích hợp đã được chọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học Chất lượng nước chế phẩm sinh học vi khuẩn BacillusTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1566 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 501 0 0 -
57 trang 347 0 0
-
33 trang 338 0 0
-
63 trang 320 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 278 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 271 0 0 -
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0