Ảnh hưởng của việc chấm dứt gói QE3 đến kinh tế Mỹ và Châu Á
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết trình bày một trong những nhược điểm chính là thường xuyên tạo ra những thời kỳ khủng hoảng kinh tế: tăng trưởng GDP sụt giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và kéo dài, tình trạng giảm phát xảy ra. Khủng hoảng kinh tế năm 2008 mà nguyên nhân là do bong bóng nhà đất ở Mỹ tan vỡ, các tập đoàn tài chính của Mỹ cho vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn, hậu quả là nợ xấu tăng vọt. Mời các bạn tham khảo chi tiết bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của việc chấm dứt gói QE3 đến kinh tế Mỹ và Châu Á WORKING PAPER SERIES pÅÜççä=çÑ=bÅçåçãáÅë= råáîÉêëáíó=çÑ=bÅçåçãáÅë=eç=`Üá=jáåÜ=`áíó== = = = = ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHẤM DỨT GÓI QE3 ĐẾN KINH TẾ MỸ VÀ CHÂU Á = = Trần Bá Thọ = = Tóm tắt = Mô hình kinh tế hiện nay mà phần lớn các quốc gia đang áp dụng là mô hình kinh tế thị trường nhưng có sự can thiệp của chính phủ. Sở dĩ cần phải có sự can thiệp của chính phủ nhằm khắc phục những nhược điểm của mô hình kinh tế này. Một trong những nhược điểm chính là thường xuyên tạo ra những thời kỳ khủng hoảng kinh tế : tăng trưởng GDP sụt giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và kéo dài, tình trạng giảm phát xảy ra. Khủng hoảng kinh tế năm 2008 mà nguyên nhân là do bong bóng nhà đất ở Mỹ tan vỡ, các tập đoàn tài chính của Mỹ cho vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn, hậu quả là nợ xấu tăng vọt. Đây là một trong những chu kỳ kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới. Để khắc phục suy thoái kinh tế trầm trọng, chính phủ Mỹ và Cục dự trữ liên bang ( Fed ) đã phải thực hiện chính sách tiền tệ đặc biệt mà cụ thể là những gói nới lỏng định lượng tiền tệ (QE); trong đó gói cuối cùng được thực hiện là QE3. Kết quả là kinh tế Mỹ đã có những cải thiện đáng kể với các chỉ báo kinh tế vượt các mục tiêu đặt ra. Trước tình hình đó Fed quyết định chấm dứt gói QE3 vào đầu tháng 11 năm 2014.Tuy nhiên việc chấm dứt gói QE3 đã có những tác động nhất định đến tình hình kinh tế của Mỹ và kinh tế các nước châu Á theo chiều hướng xấu đi. Đây là vấn đề mà các nước châu Á đang phải đối mặt và tìm các biện pháp khắc phục. Việt Nam cũng không ngoại lệ, chính phủ cần phải có những giải pháp chủ động nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến nền kinh tế trước quyết định của Fed.= = = = = tçêâáåÖ=m~éÉê=pÉêáÉë= rbepbtm=@MMQLOMNS= = = = = pÅÜççä=çÑ=bÅçåçãáÅë= råáîÉêëáíó=çÑ=bÅçåçãáÅë=eç=`Üá=jáåÜ=`áíó= ^ÇÇêÉëëW=N^=eç~åÖ=aáÉìI=mÜì=kÜì~åI=eç=`Üá=jáåÜ=`áíóI=sáÉíå~ã= mÜçåÉW=HUQJUJPUQQJUOOO= bã~áäW=ââí]ìÉÜKÉÇìKîå= tÉÄëáíÉW=ïïïKëÉKìÉÜKÉÇìKîå= ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHẤM DỨT GÓI QE3 ĐẾN KINH TẾ MỸ VÀ CHÂU Á GVC-Thạc sĩ: Trần Bá Thọ Khoa : Kinh tế - Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM Email : batho64@vnn.vn Tóm tắt: Mô hình kinh tế hiện nay mà phần lớn các quốc gia đang áp dụng là mô hình kinh tế thị trường nhưng có sự can thiệp của chính phủ. Sở dĩ cần phải có sự can thiệp của chính phủ nhằm khắc phục những nhược điểm của mô hình kinh tế này. Một trong những nhược điểm chính là thường xuyên tạo ra những thời kỳ khủng hoảng kinh tế : tăng trưởng GDP sụt giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và kéo dài, tình trạng giảm phát xảy ra. Khủng hoảng kinh tế năm 2008 mà nguyên nhân là do bong bóng nhà đất ở Mỹ tan vỡ, các tập đoàn tài chính của Mỹ cho vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn, hậu quả là nợ xấu tăng vọt. Đây là một trong những chu kỳ kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới. Để khắc phục suy thoái kinh tế trầm trọng, chính phủ Mỹ và Cục dự trữ liên bang ( Fed ) đã phải thực hiện chính sách tiền tệ đặc biệt mà cụ thể là những gói nới lỏng định lượng tiền tệ (QE); trong đó gói cuối cùng được thực hiện là QE3. Kết quả là kinh tế Mỹ đã có những cải thiện đáng kể với các chỉ báo kinh tế vượt các mục tiêu đặt ra. Trước tình hình đó Fed quyết định chấm dứt gói QE3 vào đầu tháng 11 năm 2014.Tuy nhiên việc chấm dứt gói QE3 đã có những tác động nhất định đến tình hình kinh tế của Mỹ và kinh tế các nước châu Á theo chiều hướng xấu đi Đây là vấn đề mà các nước châu Á đang phải đối mặt và tìm các biện pháp khắc phục. Việt Nam cũng không ngoại lệ, chính phủ cần phải có những giải pháp chủ động nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến nền kinh tế trước quyết định của Fed. 1. QE3 và những tác động đến kinh tế Mỹ, kinh tế Châu Á 1.1.Khái quát gói QE : 1 - Nới lỏng định lượng tiền tệ (Quantitative Easing -QE) thuộc về nhóm chính sách tiền tệ phi truyền thống, được Ngân Hàng Trung Ương (NHTW) sử dụng để bơm tiền nhằm kích thích nền kinh tế khi các chính sách tiền tệ truyền thống đã bị vô hiệu. - Mục đích của các gói QE là chống giảm phát, tăng lượng tiền lưu thông, kích thích đầu tư, chi tiêu và đối phó khủng hoảng, cân đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của việc chấm dứt gói QE3 đến kinh tế Mỹ và Châu Á WORKING PAPER SERIES pÅÜççä=çÑ=bÅçåçãáÅë= råáîÉêëáíó=çÑ=bÅçåçãáÅë=eç=`Üá=jáåÜ=`áíó== = = = = ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHẤM DỨT GÓI QE3 ĐẾN KINH TẾ MỸ VÀ CHÂU Á = = Trần Bá Thọ = = Tóm tắt = Mô hình kinh tế hiện nay mà phần lớn các quốc gia đang áp dụng là mô hình kinh tế thị trường nhưng có sự can thiệp của chính phủ. Sở dĩ cần phải có sự can thiệp của chính phủ nhằm khắc phục những nhược điểm của mô hình kinh tế này. Một trong những nhược điểm chính là thường xuyên tạo ra những thời kỳ khủng hoảng kinh tế : tăng trưởng GDP sụt giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và kéo dài, tình trạng giảm phát xảy ra. Khủng hoảng kinh tế năm 2008 mà nguyên nhân là do bong bóng nhà đất ở Mỹ tan vỡ, các tập đoàn tài chính của Mỹ cho vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn, hậu quả là nợ xấu tăng vọt. Đây là một trong những chu kỳ kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới. Để khắc phục suy thoái kinh tế trầm trọng, chính phủ Mỹ và Cục dự trữ liên bang ( Fed ) đã phải thực hiện chính sách tiền tệ đặc biệt mà cụ thể là những gói nới lỏng định lượng tiền tệ (QE); trong đó gói cuối cùng được thực hiện là QE3. Kết quả là kinh tế Mỹ đã có những cải thiện đáng kể với các chỉ báo kinh tế vượt các mục tiêu đặt ra. Trước tình hình đó Fed quyết định chấm dứt gói QE3 vào đầu tháng 11 năm 2014.Tuy nhiên việc chấm dứt gói QE3 đã có những tác động nhất định đến tình hình kinh tế của Mỹ và kinh tế các nước châu Á theo chiều hướng xấu đi. Đây là vấn đề mà các nước châu Á đang phải đối mặt và tìm các biện pháp khắc phục. Việt Nam cũng không ngoại lệ, chính phủ cần phải có những giải pháp chủ động nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến nền kinh tế trước quyết định của Fed.= = = = = tçêâáåÖ=m~éÉê=pÉêáÉë= rbepbtm=@MMQLOMNS= = = = = pÅÜççä=çÑ=bÅçåçãáÅë= råáîÉêëáíó=çÑ=bÅçåçãáÅë=eç=`Üá=jáåÜ=`áíó= ^ÇÇêÉëëW=N^=eç~åÖ=aáÉìI=mÜì=kÜì~åI=eç=`Üá=jáåÜ=`áíóI=sáÉíå~ã= mÜçåÉW=HUQJUJPUQQJUOOO= bã~áäW=ââí]ìÉÜKÉÇìKîå= tÉÄëáíÉW=ïïïKëÉKìÉÜKÉÇìKîå= ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHẤM DỨT GÓI QE3 ĐẾN KINH TẾ MỸ VÀ CHÂU Á GVC-Thạc sĩ: Trần Bá Thọ Khoa : Kinh tế - Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM Email : batho64@vnn.vn Tóm tắt: Mô hình kinh tế hiện nay mà phần lớn các quốc gia đang áp dụng là mô hình kinh tế thị trường nhưng có sự can thiệp của chính phủ. Sở dĩ cần phải có sự can thiệp của chính phủ nhằm khắc phục những nhược điểm của mô hình kinh tế này. Một trong những nhược điểm chính là thường xuyên tạo ra những thời kỳ khủng hoảng kinh tế : tăng trưởng GDP sụt giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và kéo dài, tình trạng giảm phát xảy ra. Khủng hoảng kinh tế năm 2008 mà nguyên nhân là do bong bóng nhà đất ở Mỹ tan vỡ, các tập đoàn tài chính của Mỹ cho vay thế chấp bất động sản dưới chuẩn, hậu quả là nợ xấu tăng vọt. Đây là một trong những chu kỳ kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới. Để khắc phục suy thoái kinh tế trầm trọng, chính phủ Mỹ và Cục dự trữ liên bang ( Fed ) đã phải thực hiện chính sách tiền tệ đặc biệt mà cụ thể là những gói nới lỏng định lượng tiền tệ (QE); trong đó gói cuối cùng được thực hiện là QE3. Kết quả là kinh tế Mỹ đã có những cải thiện đáng kể với các chỉ báo kinh tế vượt các mục tiêu đặt ra. Trước tình hình đó Fed quyết định chấm dứt gói QE3 vào đầu tháng 11 năm 2014.Tuy nhiên việc chấm dứt gói QE3 đã có những tác động nhất định đến tình hình kinh tế của Mỹ và kinh tế các nước châu Á theo chiều hướng xấu đi Đây là vấn đề mà các nước châu Á đang phải đối mặt và tìm các biện pháp khắc phục. Việt Nam cũng không ngoại lệ, chính phủ cần phải có những giải pháp chủ động nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến nền kinh tế trước quyết định của Fed. 1. QE3 và những tác động đến kinh tế Mỹ, kinh tế Châu Á 1.1.Khái quát gói QE : 1 - Nới lỏng định lượng tiền tệ (Quantitative Easing -QE) thuộc về nhóm chính sách tiền tệ phi truyền thống, được Ngân Hàng Trung Ương (NHTW) sử dụng để bơm tiền nhằm kích thích nền kinh tế khi các chính sách tiền tệ truyền thống đã bị vô hiệu. - Mục đích của các gói QE là chống giảm phát, tăng lượng tiền lưu thông, kích thích đầu tư, chi tiêu và đối phó khủng hoảng, cân đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Mỹ Kinh tế Châu Á Tăng trưởng GDP Khủng hoảng kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp Phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 254 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 247 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 155 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 154 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 137 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 118 0 0