Ảnh hưởng đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ - giảng viên ở trường cao đẳng – đại học trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ảnh hưởng đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ - giảng viên ở trường cao đẳng – đại học trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên phân tích những ảnh hưởng rõ nét từ đạo đức đội ngũ CB-GV ở trường CĐ, ĐH hiện nay đến việc hình thành và phát triển nhân cách của SV qua một số nội dung công việc thường nhật trong thực tiễn đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ - giảng viên ở trường cao đẳng – đại học trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên ẢNH HƢỞNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Nguyễn Thị Mộng Lan11. Đặt vấn đề Muốn cho công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên (SV) đạt hiệu quả cần phảicó sự kết hợp của nhiều tổ chức và cá nhân trong gia đình, nhà trường và toàn xã hội.Song một điều phải thừa nhận rằng đạo đức của thầy cô giáo ảnh hưởng rất lớn đếnviệc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh - sinh viên. Từ xưa Khổng tử đãnói: Người Thầy không chỉ dạy chữ cho trò mà còn dạy cho trò bằng toàn bộ nhâncách của mình. Người học trò không chỉ học chữ ở Thầy mà còn học cả cách sống,cách đối nhân xử thế của Thầy. W Veugelers, một nhà giáo dục Hà Lan cũng đã nói,giá trị đạo đức được khắc sâu vào tâm trí SV không chỉ qua nội dung dạy học mônđạo đức trong chương trình đào tạo mà quan trọng hơn là giá trị đạo đức trong môitrường văn hoá học đường và đặc biệt là cách thể hiện giá trị đó của thầy cô giáotrong công việc và ứng xử với mọi người xung quanh. Điều này nói lên muốn giáodục đạo đức cho SV trước hết phải chăm lo công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đứccho đội ngũ giảng viên. Bài viết này, chúng tôi phân tích những ảnh hưởng rõ nét từđạo đức đội ngũ CB-GV ở trường CĐ, ĐH hiện nay đến việc hình thành và phát triểnnhân cách của SV qua một số nội dung công việc thường nhật trong thực tiễn đào tạo.2. Các nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên 2.1. Giáo dục về ý thức chấp hành nội quy, quy định trong trường thông qua việc CB-NV ở các phòng, khoa gương mẫu trong giải quyết công tác học vụ, học chế với SV trách nhiệm, đúng quy chế, tôn trọng và thân thiện Hiện nay, với hình thức đào tạo theo tín chỉ, SV được yêu cầu về tính tự giác chủđộng trong học tập và tự quản lý kế hoạch học tập của mình theo quy chế đào tạo.Điều này cũng yêu cầu cá nhân SV hoặc đại diện SV phải thường xuyên làm việc vàtrao đổi với đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo ở khoa, phòng đào tạo, phòng công tácHS-SV,… của trường trong việc đăng ký nhập học đầu năm, đăng ký ở Ký túc xá,đăng ký học phần, điều chỉnh đăng ký học phần, thuyên chuyển lớp học, đăng ký câulạc bộ, đăng ký thực tập, đăng ký khoá luận, làm hồ sơ vay vốn, hồ sơ bảo hiểm SV,giấy xác nhận bảng điểm…. Có rất nhiều loại thủ tục hành chính giấy tờ theo yêu cầuvề công tác quản lý đào tạo mà yêu cầu SV phải thực hiện nghiêm túc, đúng quy định1 Giảng viên trường Đại học Phú Yên 36nhất là về mặt thời gian, biểu mẫu thông tin chính xác để guồng máy quản lý SV vớisố lượng lớn hoạt động nhịp nhàng, hiệu quả. Để giúp SV có ý thức kỷ luật cao trongviệc phối hợp thực hiện công tác học vụ, học chế, trước hết các CB, NV ở các phòng,ban, khoa, tổ được phân công nhiệm vụ này phải thể hiện được tác phong chuẩn mựcnghiêm túc, tôn trọng SV, giải thích rõ ràng đầy đủ, chính xác và thuận tiện nhất choSV thực hiện. Các thông báo, quy định cần được thông tin kịp thời đến SV để họ cóđủ thời gian tránh những trường hợp trễ muộn đáng tiếc do chậm thông tin. Bên cạnhđó, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong công tác quản lý nên hạn chế việc tiếpxúc trực tiếp giữa sinh viên và cán bộ giảng viên thường là trao đổi thông tin quamạng, do đó, văn hoá ứng xử qua mạng cũng cần được rèn luyện cho SV. Hiện nay,trong các cuộc tiếp xúc, đối thoại với SV, một số SV vẫn còn phàn nàn về cách ứngxử của một số CB, nhân viên chưa thật sự thân thiện và tôn trọng SV. Ngược lại, mộtsố CB, NV phàn nàn SV chưa có ý thức tổ chức kỷ luật cao và chưa tôn trọng CB,NV. Khắc phục và hạn chế những “phàn nàn” này không chỉ nâng cao về ý thức kỷluật chấp hành nội quy, quy định trong SV mà còn giúp SV hoàn thành nhiệm vụ họctập và góp phần xây dựng môi trường văn hoá học đại học. Trong năm học 2009-2010, một trong những lý do hơn 800 SV Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội đối mặt vớiviệc thôi học từ năm thứ nhất vì họ không được tư vấn, hướng dẫn kỹ lưỡng về đăngký học phần trong đào tạo tín chỉ là một minh chứng cho việc ảnh hưởng công tác tưvấn học tập đến kết quả đào tạo. Tóm lại, sự gương mẫu, nghiêm túc và trách nhiệm của đội ngũ CB, NV phòngban khoa tổ ảnh hưởng đến ý thức kỷ luật và việc nghiêm túc chấp hành quy định, quychế của nhà trường. Đây là một trong những nội dung quan trong trong việc giáo dụcđạo đức, ý thức kỷ luật cho SV và góp phần xây dựng môi trường văn hoá học đườngchuẩn mực, lành mạnh, tôn trọng và thân thiện. 2.2. Giáo dục ý thức chăm chỉ, ham học hỏi, mạnh dạn chia sẻ hiểu biết của mình trong giờ học và seminar thông qua năng lực chuyên môn và đạo đức nhà giáo W Veugelers (2010) đã từng nói, giá trị đạo đức cần giáo dục cho SV không chỉcó trong nội dung bài học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ - giảng viên ở trường cao đẳng – đại học trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên ẢNH HƢỞNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN Nguyễn Thị Mộng Lan11. Đặt vấn đề Muốn cho công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên (SV) đạt hiệu quả cần phảicó sự kết hợp của nhiều tổ chức và cá nhân trong gia đình, nhà trường và toàn xã hội.Song một điều phải thừa nhận rằng đạo đức của thầy cô giáo ảnh hưởng rất lớn đếnviệc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh - sinh viên. Từ xưa Khổng tử đãnói: Người Thầy không chỉ dạy chữ cho trò mà còn dạy cho trò bằng toàn bộ nhâncách của mình. Người học trò không chỉ học chữ ở Thầy mà còn học cả cách sống,cách đối nhân xử thế của Thầy. W Veugelers, một nhà giáo dục Hà Lan cũng đã nói,giá trị đạo đức được khắc sâu vào tâm trí SV không chỉ qua nội dung dạy học mônđạo đức trong chương trình đào tạo mà quan trọng hơn là giá trị đạo đức trong môitrường văn hoá học đường và đặc biệt là cách thể hiện giá trị đó của thầy cô giáotrong công việc và ứng xử với mọi người xung quanh. Điều này nói lên muốn giáodục đạo đức cho SV trước hết phải chăm lo công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đứccho đội ngũ giảng viên. Bài viết này, chúng tôi phân tích những ảnh hưởng rõ nét từđạo đức đội ngũ CB-GV ở trường CĐ, ĐH hiện nay đến việc hình thành và phát triểnnhân cách của SV qua một số nội dung công việc thường nhật trong thực tiễn đào tạo.2. Các nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên 2.1. Giáo dục về ý thức chấp hành nội quy, quy định trong trường thông qua việc CB-NV ở các phòng, khoa gương mẫu trong giải quyết công tác học vụ, học chế với SV trách nhiệm, đúng quy chế, tôn trọng và thân thiện Hiện nay, với hình thức đào tạo theo tín chỉ, SV được yêu cầu về tính tự giác chủđộng trong học tập và tự quản lý kế hoạch học tập của mình theo quy chế đào tạo.Điều này cũng yêu cầu cá nhân SV hoặc đại diện SV phải thường xuyên làm việc vàtrao đổi với đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo ở khoa, phòng đào tạo, phòng công tácHS-SV,… của trường trong việc đăng ký nhập học đầu năm, đăng ký ở Ký túc xá,đăng ký học phần, điều chỉnh đăng ký học phần, thuyên chuyển lớp học, đăng ký câulạc bộ, đăng ký thực tập, đăng ký khoá luận, làm hồ sơ vay vốn, hồ sơ bảo hiểm SV,giấy xác nhận bảng điểm…. Có rất nhiều loại thủ tục hành chính giấy tờ theo yêu cầuvề công tác quản lý đào tạo mà yêu cầu SV phải thực hiện nghiêm túc, đúng quy định1 Giảng viên trường Đại học Phú Yên 36nhất là về mặt thời gian, biểu mẫu thông tin chính xác để guồng máy quản lý SV vớisố lượng lớn hoạt động nhịp nhàng, hiệu quả. Để giúp SV có ý thức kỷ luật cao trongviệc phối hợp thực hiện công tác học vụ, học chế, trước hết các CB, NV ở các phòng,ban, khoa, tổ được phân công nhiệm vụ này phải thể hiện được tác phong chuẩn mựcnghiêm túc, tôn trọng SV, giải thích rõ ràng đầy đủ, chính xác và thuận tiện nhất choSV thực hiện. Các thông báo, quy định cần được thông tin kịp thời đến SV để họ cóđủ thời gian tránh những trường hợp trễ muộn đáng tiếc do chậm thông tin. Bên cạnhđó, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong công tác quản lý nên hạn chế việc tiếpxúc trực tiếp giữa sinh viên và cán bộ giảng viên thường là trao đổi thông tin quamạng, do đó, văn hoá ứng xử qua mạng cũng cần được rèn luyện cho SV. Hiện nay,trong các cuộc tiếp xúc, đối thoại với SV, một số SV vẫn còn phàn nàn về cách ứngxử của một số CB, nhân viên chưa thật sự thân thiện và tôn trọng SV. Ngược lại, mộtsố CB, NV phàn nàn SV chưa có ý thức tổ chức kỷ luật cao và chưa tôn trọng CB,NV. Khắc phục và hạn chế những “phàn nàn” này không chỉ nâng cao về ý thức kỷluật chấp hành nội quy, quy định trong SV mà còn giúp SV hoàn thành nhiệm vụ họctập và góp phần xây dựng môi trường văn hoá học đại học. Trong năm học 2009-2010, một trong những lý do hơn 800 SV Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội đối mặt vớiviệc thôi học từ năm thứ nhất vì họ không được tư vấn, hướng dẫn kỹ lưỡng về đăngký học phần trong đào tạo tín chỉ là một minh chứng cho việc ảnh hưởng công tác tưvấn học tập đến kết quả đào tạo. Tóm lại, sự gương mẫu, nghiêm túc và trách nhiệm của đội ngũ CB, NV phòngban khoa tổ ảnh hưởng đến ý thức kỷ luật và việc nghiêm túc chấp hành quy định, quychế của nhà trường. Đây là một trong những nội dung quan trong trong việc giáo dụcđạo đức, ý thức kỷ luật cho SV và góp phần xây dựng môi trường văn hoá học đườngchuẩn mực, lành mạnh, tôn trọng và thân thiện. 2.2. Giáo dục ý thức chăm chỉ, ham học hỏi, mạnh dạn chia sẻ hiểu biết của mình trong giờ học và seminar thông qua năng lực chuyên môn và đạo đức nhà giáo W Veugelers (2010) đã từng nói, giá trị đạo đức cần giáo dục cho SV không chỉcó trong nội dung bài học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác giáo dục đạo đức Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo Giáo dục ý thức chăm chỉ Rèn năng lực tự học Văn hoá học đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non công lập tại thành phố Thủ Đức
3 trang 94 0 0 -
77 trang 22 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
Xây dựng thang đo chuẩn hóa đo lường văn hóa trường đại học
5 trang 20 0 0 -
Báo cáo: Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2
18 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của người dân trong việc thực hiện các thủ tục hành chính tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 18 0 0 -
Xây dựng văn hóa học đường – Nhìn từ góc độ giảng viên
10 trang 18 0 0 -
Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cà Mau
14 trang 18 0 0 -
Sổ tay Tuyên truyền thực hiện văn hóa, văn minh đô thị
128 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa công sở và thực trạng tại ngân hàng nhà nước tỉnh Bắc Giang
6 trang 17 0 0