Ảnh hưởng Hàn lưu đến giới trẻ Việt Nam (từ góc nhìn của một người làm giáo dục)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ảnh hưởng Hàn lưu đến giới trẻ Việt Nam (từ góc nhìn của một người làm giáo dục) trình bày những ảnh hưởng của Hàn lưu đối với sinh hoạt tinh thần của giới trẻ; Những ảnh hưởng của Hàn lưu đến sinh hoạt tiêu dùng và thể chất của giới trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng Hàn lưu đến giới trẻ Việt Nam (từ góc nhìn của một người làm giáo dục)TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 ẢNH HƯỞNG HÀN LƯU ĐẾN GIỚI TRẺ VIỆT NAM (TỪ GÓC NHÌN CỦA MỘT NGƯỜI LÀM GIÁO DỤC) PHAN THỊ KIM ANHTÓM TẮT: Ảnh hưởng văn hóa Hàn Quốc tới các nước khu vực châu Á trong đó có Việt Nam đượcnhận diện là một “Hàn lưu” với tất cả vẻ tươi mát của làn gió mới cùng những nguy cơ tiềm tàngcủa nó. Từ một góc nhìn của người làm giáo dục, tác giả muốn trình bày những ảnh hưởng và cảnhbáo của Hàn lưu đối với giới trẻ 8x- 9x ở Việt Nam hiện nay. Sự ảnh hưởng này được đề cập trên haiphương diện lớn: đời sống sinh hoạt tinh thần và các sinh hoạt tiêu dùng, sinh hoạt thể chất kháccủa giới trẻ.Từ khóa: văn hóa, “Hàn lưu”, ảnh hưởng, giới trẻABSTRACT: The influence of Korean culture to Asian countries including Vietnam is commonlyreferred to as Hallyu or Korean wave, the wave brings both considerable values and potential threatsto receivers. From the perspective of a person providing education serrices, the author would like topresent the influences and also certain warnings regarding Korean wave to the Vietnamese youthborn in 1980s - 1990s in Vietnam. These influences are discussed from the two major corners: theyouth’s spirit; and physical and consumption life.Key words: culture, “Hallyu”, influence, the youth MỞ Đ U tượng, tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nhận Từ “Hàn lưu” (Hallyu) xuất hiện đầu tiên ở thức và hành vi của thanh thiếu niên theo hướngTrung Quốc năm 1999 và được sử dụng rộng rãi “Hàn Quốc hóa”. Trong đó có ảnh hưởng trựchiện nay, được biết đến bắt đầu vào năm 1997 tiếp từ điện ảnh và âm nhạc Hàn Quốc. Kỳ tíchkhi bộ phim truyền hình Hàn Quốc “Ước mơ làn sóng văn hóa Hàn Quốc không phải là ngẫuvươn tới một ngôi sao” tạo tiếng vang mạnh mẽ nhiên mà là kết quả sự chuẩn bị kỹ lưỡng chínhtrên toàn khu vực châu Á. Hiểu theo nghĩa hẹp, sách quản lý vĩ mô của chính phủ Hàn Quốc để“Hàn lưu” là khái niệm “cơn sốt văn hóa đại nền kinh tế nước này gặt hái được nhiều thànhchúng Hàn Quốc”, nghĩa rộng có thể hiểu là “làn quả trên các mảnh đất ngoài Hàn Quốc bằng consóng Hàn Quốc bao phủ lên toàn đời sống xã đường văn hóa. Về mặt này, phải nói Hàn Quốchội”. đã thành công lớn vì đã làm tăng trưởng kinh tế, Có thể nói Hàn lưu đã lan tỏa và tạo nhiều chấn hưng du lịch, mở rộng đối ngoại, phát triểnảnh hưởng lớn đến các nước trên thế giới cũng các ngành thời trang, giải trí, thẩm mỹ, âmnhư các quốc gia trong khu vực châu Á, trong đó nhạc… và hơn thế, đã quảng bá và làm thân thiệncó Việt Nam – một trong những quốc gia có hình ảnh một đất nước Hàn Quốc trẻ trung, năngnhiều nét tương đồng về văn hóa và lối sống với động, hấp dẫn, có pha trộn những nét truyềnHàn Quốc. thống - hiện đại, trên nền tảng đó sẽ tiếp tục Làn sóng văn hóa Hàn Quốc len lỏi vào đời khai thácsống người dân Việt, ngày càng gieo ấn Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 191 PHAN THỊ KIM ANH thuộc với các nền văn hóa Đông Á như gia đình,thị trường tiềm năng phi kinh tế [Huỳnh Văn tình yêu, chữ hiếu trong thời đại biến đổi côngTới: 2012]. nghệ và các giá trị. Tiến trình Hàn lưu có thể được phân thành Xét trong văn hóa gia đình, người Hàn3 giai đoạn: (1) từ khởi đầu đến 2000: giai đoạn Quốc coi trọng gia đình nhiều thế hệ cùng chungdu nhập, (2) từ 2000 đến 2005: giai đoạn cao sống, trọng sự báo hiếu, trọng tình cảm huyếttrào, (3) từ 2005 đến nay: giai đoạn bão hòa thống, trọng danh dự gia đình. Tác giả Trần Thị(hoặc có phần chững lại, có phần đi xuống) Thu Lương [2011] nhận định: “Văn hóa Hàn[Phan Thu Hiền: 2008]. Do đó, khi nghiên cứu Quốc thấm đẫm chất nhân văn với các đặc trưngtiến trình này ta có thể xem đây chỉ là sự tác khá nổi bật: trọng tình, hòa hợp với thiên nhiên,động, đan xen văn hóa chứ nhất định không phải mẫn cảm và tinh tế”. Tác giả nhấn mạnh yếu tốlà sự xâm lấn văn hóa. Chúng ta chỉ chấp nhận, “trọng tình trước hết là trọng gia đình”, “có giatiếp nhận, cùng nhau lan tỏa, cộng hưởng những đình = hạnh phúc”; “độc thân = bất hạnh”;giá trị văn hóa có tính nhân văn hợp với truyền Người Hàn Quốc đặc biệt tôn trọng các mối quanthống, văn hóa, phong tục, tập quán, lý tưởng và hệ gia đình cơ bản gồm giữa các thành viên cùngtương lai của mỗi nước. thế hệ và giữa các thế hệ với nhau. Nghiên cứu Từ góc nhìn của người làm giáo dục, chúng về văn hóa Hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng Hàn lưu đến giới trẻ Việt Nam (từ góc nhìn của một người làm giáo dục)TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 ẢNH HƯỞNG HÀN LƯU ĐẾN GIỚI TRẺ VIỆT NAM (TỪ GÓC NHÌN CỦA MỘT NGƯỜI LÀM GIÁO DỤC) PHAN THỊ KIM ANHTÓM TẮT: Ảnh hưởng văn hóa Hàn Quốc tới các nước khu vực châu Á trong đó có Việt Nam đượcnhận diện là một “Hàn lưu” với tất cả vẻ tươi mát của làn gió mới cùng những nguy cơ tiềm tàngcủa nó. Từ một góc nhìn của người làm giáo dục, tác giả muốn trình bày những ảnh hưởng và cảnhbáo của Hàn lưu đối với giới trẻ 8x- 9x ở Việt Nam hiện nay. Sự ảnh hưởng này được đề cập trên haiphương diện lớn: đời sống sinh hoạt tinh thần và các sinh hoạt tiêu dùng, sinh hoạt thể chất kháccủa giới trẻ.Từ khóa: văn hóa, “Hàn lưu”, ảnh hưởng, giới trẻABSTRACT: The influence of Korean culture to Asian countries including Vietnam is commonlyreferred to as Hallyu or Korean wave, the wave brings both considerable values and potential threatsto receivers. From the perspective of a person providing education serrices, the author would like topresent the influences and also certain warnings regarding Korean wave to the Vietnamese youthborn in 1980s - 1990s in Vietnam. These influences are discussed from the two major corners: theyouth’s spirit; and physical and consumption life.Key words: culture, “Hallyu”, influence, the youth MỞ Đ U tượng, tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nhận Từ “Hàn lưu” (Hallyu) xuất hiện đầu tiên ở thức và hành vi của thanh thiếu niên theo hướngTrung Quốc năm 1999 và được sử dụng rộng rãi “Hàn Quốc hóa”. Trong đó có ảnh hưởng trựchiện nay, được biết đến bắt đầu vào năm 1997 tiếp từ điện ảnh và âm nhạc Hàn Quốc. Kỳ tíchkhi bộ phim truyền hình Hàn Quốc “Ước mơ làn sóng văn hóa Hàn Quốc không phải là ngẫuvươn tới một ngôi sao” tạo tiếng vang mạnh mẽ nhiên mà là kết quả sự chuẩn bị kỹ lưỡng chínhtrên toàn khu vực châu Á. Hiểu theo nghĩa hẹp, sách quản lý vĩ mô của chính phủ Hàn Quốc để“Hàn lưu” là khái niệm “cơn sốt văn hóa đại nền kinh tế nước này gặt hái được nhiều thànhchúng Hàn Quốc”, nghĩa rộng có thể hiểu là “làn quả trên các mảnh đất ngoài Hàn Quốc bằng consóng Hàn Quốc bao phủ lên toàn đời sống xã đường văn hóa. Về mặt này, phải nói Hàn Quốchội”. đã thành công lớn vì đã làm tăng trưởng kinh tế, Có thể nói Hàn lưu đã lan tỏa và tạo nhiều chấn hưng du lịch, mở rộng đối ngoại, phát triểnảnh hưởng lớn đến các nước trên thế giới cũng các ngành thời trang, giải trí, thẩm mỹ, âmnhư các quốc gia trong khu vực châu Á, trong đó nhạc… và hơn thế, đã quảng bá và làm thân thiệncó Việt Nam – một trong những quốc gia có hình ảnh một đất nước Hàn Quốc trẻ trung, năngnhiều nét tương đồng về văn hóa và lối sống với động, hấp dẫn, có pha trộn những nét truyềnHàn Quốc. thống - hiện đại, trên nền tảng đó sẽ tiếp tục Làn sóng văn hóa Hàn Quốc len lỏi vào đời khai thácsống người dân Việt, ngày càng gieo ấn Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 191 PHAN THỊ KIM ANH thuộc với các nền văn hóa Đông Á như gia đình,thị trường tiềm năng phi kinh tế [Huỳnh Văn tình yêu, chữ hiếu trong thời đại biến đổi côngTới: 2012]. nghệ và các giá trị. Tiến trình Hàn lưu có thể được phân thành Xét trong văn hóa gia đình, người Hàn3 giai đoạn: (1) từ khởi đầu đến 2000: giai đoạn Quốc coi trọng gia đình nhiều thế hệ cùng chungdu nhập, (2) từ 2000 đến 2005: giai đoạn cao sống, trọng sự báo hiếu, trọng tình cảm huyếttrào, (3) từ 2005 đến nay: giai đoạn bão hòa thống, trọng danh dự gia đình. Tác giả Trần Thị(hoặc có phần chững lại, có phần đi xuống) Thu Lương [2011] nhận định: “Văn hóa Hàn[Phan Thu Hiền: 2008]. Do đó, khi nghiên cứu Quốc thấm đẫm chất nhân văn với các đặc trưngtiến trình này ta có thể xem đây chỉ là sự tác khá nổi bật: trọng tình, hòa hợp với thiên nhiên,động, đan xen văn hóa chứ nhất định không phải mẫn cảm và tinh tế”. Tác giả nhấn mạnh yếu tốlà sự xâm lấn văn hóa. Chúng ta chỉ chấp nhận, “trọng tình trước hết là trọng gia đình”, “có giatiếp nhận, cùng nhau lan tỏa, cộng hưởng những đình = hạnh phúc”; “độc thân = bất hạnh”;giá trị văn hóa có tính nhân văn hợp với truyền Người Hàn Quốc đặc biệt tôn trọng các mối quanthống, văn hóa, phong tục, tập quán, lý tưởng và hệ gia đình cơ bản gồm giữa các thành viên cùngtương lai của mỗi nước. thế hệ và giữa các thế hệ với nhau. Nghiên cứu Từ góc nhìn của người làm giáo dục, chúng về văn hóa Hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Văn hóa Hàn Quốc Sinh hoạt tinh thần Sinh hoạt tiêu dùng Sinh hoạt thể chất Đặc trưng văn hóa Hàn QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 307 2 0
-
174 trang 294 0 0
-
5 trang 290 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0