Danh mục

Ảnh hưởng luân chuyển nhiệt độ thấp lên chất lượng nhãn edor (dimocarpus longan) sau thu hoạch

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 508.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết đề cập nhãn (Dimocarpus longan Lour.) là loại cây ăn quả nhiệt đới và cận nhiệt đới, có nguồn gốc từ Ấn Độ và đang được trồng phổ biến ở các nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia,... trong đó, Thái Lan và Việt Nam là hai nhà xuất khẩu nhãn chủ yếu (Jiang et al., 2002). Tuy nhiên việc phát triển thương mại nhãn luôn gặp nhiều hạn chế do chất lượng quả sau thu hoạch suy giảm nhanh bởi sự hóa nâu của vỏ quả và tuổi thọ rất ngắn, khoảng vài ngày ở nhiệt độ phòng (25oC) (Paull & Chen,.1987)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng luân chuyển nhiệt độ thấp lên chất lượng nhãn edor (dimocarpus longan) sau thu hoạchVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMẢNH HƯỞNG LUÂN CHUYỂN NHIỆT ĐỘ THẤP LÊN CHẤT LƯỢNG NHÃNEDOR (Dimocarpus longan) SAU THU HOẠCHNguyễn Thanh Tùng, Bùi Thị Thúy Quỳnh(*), và Nguyễn Văn Phong“*” Sinh viên Đại học Nông LâmBộ môn CNSTH-Viện Cây ăn quả miền NamI. ĐẶT VẤN ĐỀNhãn (Dimocarpus longan Lour.) là loạicây ăn quả nhiệt đới và cận nhiệt đới, có nguồngốc từ Ấn Độ và đang được trồng phổ biến ởcác nước như: Trung Quốc, Thái Lan, ViệtNam, Malaysia,... trong đó, Thái Lan và ViệtNam là hai nhà xuất khẩu nhãn chủ yếu (Jianget al., 2002). Tuy nhiên việc phát triển thươngmại nhãn luôn gặp nhiều hạn chế do chất lượngquả sau thu hoạch suy giảm nhanh bởi sự hóanâu của vỏ quả và tuổi thọ rất ngắn, khoảng vàingày ở nhiệt độ phòng (25oC) (Paull & Chen,1987).Nhãn thuộc loại quả không có đỉnh hôhấp và rất mẫn cảm với tổn thương lạnh, với vỏquả bị biến màu dẫn đến sũng nước và hóa nâu(Wang, 1998). Đối với nhãn Pan et al. (1996)cho rằng nhãn có khoảng nhiệt độ tối ưu là 0đến 5oC và không nên bảo quản ở nhiệt độ caohơn 10oC.Gần đây một số nghiên cứu đã áp dụng kỹthuật luân chuyển nhiệt độ nhằm hạn chế tổnthương lạnh và kéo dài thời gian bảo quản. Bằngcách bảo quản quả sơn trà ở 5oC trong thời gian6 ngày trước khi tiến hành bảo quản ở nhiệt độ0oC đã có tác dụng làm giảm chỉ số hóa nâu vàduy trì chất lượng đến 54 ngày (Cai et al, 2006).Với việc bảo quản ở 15oC trong thời gian 1 ngàysau đó hạ nhiệt độ bảo quản đến 5oC đã duy trìchất lượng tốt nhất cho quả ớt (Azlin et al,2014). Đối với quả Chôm chôm bảo quản bằphương pháp luân chuyển nhiệt độ thấp có khảnăng duy trì chất lượng 16 ngày (Nguyễn ThanhTùng et al, 2015).Từ các lý do trên cho thấy, việc nghiêncứu Ảnh hưởng của việc luân chuyển nhiệtđộ thấp đến khả năng hạn chế tổn thương lạnhvà hiệu quả bảo quản sau thu hoạch đối với quảnhãn Edor.606II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuNhãn Edor được thu hoạch đúng độ chín(119-126 ngày sau đậu quả) từ các vườn nhãnthuộc mô hình sản xuất theo tiêu chuẩnVietGAP tại cù lao An Nhơn, huyện ChâuThành, tỉnh Đồng Tháp.Đề tài được thực hiện tại Phòng Công nghệSau thu hoạch - Viện Cây ăn quả miền Nam, xãLong Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.Thời gian thực hiện 03/09/15-30/10/15.Thiết bị tủ mát Alaska SL-12 và kho lạnhbảo quản Bondor sử dụng cho thí nghiệm bảoquản nhiệt độ thấp. Với sai số nhiệt độ kho bảoquản (±0,1oC) và RH= 80-90%.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Bố trí thí nghiệmThí nghiệm 1: Ảnh hưởng nhiệt độ bảo quảnlên chất lượng nhãn EdorThí nghiệm được bố trí theo thể hoàntoàn ngẫu nhiên một nhân tố (nhiệt độ bảoquản) bao gồm 3, 5, 8, 12 và 20oC (mẫu đốichứng). Thí nghiệm được lặp lại 5 lần. Mỗi lầnlặp lại 75 trái.Nhãn bảo quản 20oC được đánh giá hìnhthức sau 1 ngày bảo quản nhằm làm chuẩn chấtlượng ban đầu để so sánh các nhiệt độ bảoquản còn lại. Nhãn ở các nghiệm thức còn lạiđược đánh giá hình thức sau 7, 12, 20 ngày vàđánh giá để shelf-life 1 ngày ở 20oC.Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của quá trình luânchuyển nhiệt độ thấp đến mức độ tổn thươnglạnh và chất lượng nhãn Edor sau thu hoạchThí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫunhiên một yếu tố (cách thức luân chuyển nhiệtđộ) với ba lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại 1kg trái.Các nghiệm thức bao gồm:Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiNT1: Giữ trái 12oC-3 ngày chuyển tiếp 3oC5ngày tiếp tục chuyển bảo quản 7oCooNT2: Giữ trái 12 C-3 ngày chuyển tiếp 5 C5ngày tiếp tục chuyển bảo quản 7oCooNT3: Giữ trái 8 C-5 ngày chuyển tiếp 3 C5ngày tiếp tục chuyển bảo quản 7oCNT4: Giữ trái 8oC-5 ngày chuyển tiếp 5oC5ngày tiếp tục chuyển bảo quản 7oCNT5: Giữ trái 5oC-7 ngày chuyển tiếp tục bảoquản 7oCChỉ tiêuNT6: Giữ trái bảo quản 7oCThời gian đánh giá chất lượng mẫu trái ở10, 15, 20 và 24 ngày bảo quản.Nhãn hai thí nghiệm được đưa về phòngbảo quản, cắt tỉa cuống, loại bỏ trái hư hỏng;sau đó rửa với nước sạch để loại bỏ cát bụi vàlàm khô bằng quạt. Cho nhãn vào bao PE đãđược đục 4 lỗ (Ø=0,25cm) và ghép mí.2.2.2. Phương pháp phân tíchPhương pháp và dụng cụ+Tỉ lệ hao hụt khối lượng (%)+Tỉ lệ hư hỏng (%)+Màu sắc vỏ quả (L, a, b)+Brix+Hàm lượng acid tổng số (%)- Sử dụng cân FZ-5000i (5200g ± 0,01g) - Hàn Quốc- Đếm số quả hư hỏng trong tổng số trái trong 1 lô- Đo bằng máy đo màu Minolta-CR400-Nhật sản xuất- Khúc xạ kế tự động ATAGO – Nhật, thang độ 0-53 0Brix- Xác định bằng phương pháp chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,1N,với chất chỉ thị phenolphthalein 1% (TCVN 5483-1991)+Hàm lượng acid ascorbic- Chuẩn độ bằng dung dịch iodine với chất chỉ thị tinh bột - phương(mg.100ml-1)pháp của Đại học Canterbury-Newzealand+Hàm lượng đường tổng số (%) - phân tích theo phương pháp Lane và Eynon- Đánh giá mức hóa nâu trên bề mặt ở các mức: 0: không nâu; 1: 1+Đánh giá mức độ hóa nâu10%; 2: 11-25%; 3: 26-50%; 4: >50%+Tỉ lệ độ rò rỉ ion của màng - Xác định bằng dụng cụ đo độ dẫn điện WTW Inolab Cond 720 do(EL)(%)Đức sản xuất, (Jiang và Chen,1995)+Đo thành phần không khí - Bằng máy Dansensor (Đan Mạch)trong bao bì (CO2 và O2)+Cường độ hô hấp (mg - Cường độ hô hấp được xác định theo phương pháp đo kín, sử dụngmáy Dansensor (Đan Mạch) (Ringo, 2014)-PFR-New ZealandCO2/kg/h)2.2.3. Phương pháp xử lý số liệuTất cả các số liệu được phân tích thống kêANOVA và so sánh theo phép thử Duncan ở mứcý nghĩa 5% bằng phần mềm SAS, version 8.1III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản đến chấtlượng nhãn Edor trong quá trình bảo quản3.1.1. Thay đổi cường độ hô hấp, hao hụtkhối lượng và tỉ lệ rò rỉ ion của màngCác kết quả thu được từ hỉnh 1 cho thấycường độ hô hấp: các mẫu nhãn Edor khi đượcbảo quản ở nhiệt độ 8oC và 12oC tăng cao sovới đường chuẩn cường độ hô hấp khi bảoquản ở 20oC - 1 ngày; trong khi, các mẫu đượcbảo quản ở 3oC và 5oC có cường độ hô hấpthấp hơn đáng kể Điều này có thể giải thích làdo ...

Tài liệu được xem nhiều: