Ảnh hưởng lượng artemia sinh khối trong khẩu phần lên tăng trưởng của cua biển giống
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mức thay thế Artemia sinh khối bằng cá tạp để đạt tỷ lệ sống và tăng trưởng của cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn giống tốt nhất. Cua được cho ăn 04 lần/ngày kết hợp giữa Artemia và thịt cá rô phi phi lê, trong đó Artemia được cung cấp cho cua 04 lần (NT1), 03 lần (NT2), 02 lần (NT3), 01 lần (NT4) và 0 lần (NT5). Mỗi nghiệm thức gồm 40 cua con được nuôi theo dạng cá thể trong keo nhựa 250 mL ở độ mặn 15‰. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng lượng artemia sinh khối trong khẩu phần lên tăng trưởng của cua biển giốngTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(111)/2020 ẢNH HƯỞNG LƯỢNG ARTEMIA SINH KHỐI TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA CUA BIỂN GIỐNG Huỳnh Thanh Tới1, Nguyễn Thị Hồng Vân1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mức thay thế Artemia sinh khối bằng cá tạp để đạt tỷ lệ sống và tăngtrưởng của cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn giống tốt nhất. Cua được cho ăn 04 lần/ngày kết hợp giữaArtemia và thịt cá rô phi phi lê, trong đó Artemia được cung cấp cho cua 04 lần (NT1), 03 lần (NT2), 02 lần (NT3),01 lần (NT4) và 0 lần (NT5). Mỗi nghiệm thức gồm 40 cua con được nuôi theo dạng cá thể trong keo nhựa 250 mLở độ mặn 15‰. Kết quả cho thấy cua cho ăn hoàn toàn bằng Artemia có tăng trưởng về chiều rộng mai và khối lượngtốt nhất, và có chiều hướng tăng trưởng giảm dần khi giảm lượng Artemia sinh khối trong khẩu phần ăn, nhưng tăngtrưởng thấp ở cua cho ăn hoàn toàn bằng cá. Tỉ lệ sống của cua ở các nghiệm thức cho ăn bằng Artemiakhá cao (tương đương 100%), trong khi đó cua cho ăn bằng cá tạp có tỉ lệ sống thấp nhất (80%). Từ khóa: Cua biển, Scylla paramamosain, Artemia, cá rô phi phi lêI. ĐẶT VẤN ĐỀ thành thấp để đáp ứng nhu cầu cho thị trường, nên Cua biển (Scylla paramanosain) là loài có giá nghiên cứu “Ảnh hưởng của lượng Artemia sinhtrị kinh tế cao là đối tượng có tiềm năng xuất khẩu khối trong khẩu phần lên tăng trưởng và tỷ lệ sốnglớn (trong các loại giáp xác biển chỉ đứng sau tôm của cua biển Scylla paramamosain” giai đoạn giốngbiển). Do đó, nghề nuôi cua biển hiện nay ở nước được thực hiện.ta ngày càng phát triển mạnh, đặc biệt là ở các tỉnhven biển. Nhưng trong sản xuất giống nhân tạo cua II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUbiển, tỷ sống đạt sống thường tương đối thấp thấp 2.1. Vật liệu nghiên cứu(Ut et al., 2007), chúng có tập tính ăn thịt lẫn nhau Nguồn cua giống: Cua biển giống (Scyllanên có nhiều nghiên cứu tập trung vào tăng cao tỉ paramamosian) nhân tạo được sản xuất tại Khoalệ sống trong quá trình ương như san thưa mật độ, Thủy sản - Đại học Cần Thơ.lượng giá thể sử dụng (Trần Ngọc Hải và ctv., 2018).Bên cạnh đó Artemia sinh khối (con non và con Nguồn nước thí nghiệm: Nước có độ mặn 15‰trưởng thành) cũng được sử dụng trong giai đoạn được pha từ nước ngọt và nguồn nước ót và được lọcương giống và đã cho kết quả về tỉ lệ sống và tăng qua túi lọc (5 µm) trước khi sử dụng cho ương cua.trưởng khá cao so với cho ăn bằng thịt tép và thức Thức ăn: Hai loại thức ăn được dùng trong thíăn viên (Anh et al., 2010). nghiệm: Artemia sinh khối (69% protein; 2,6% lipid) Artemia được nuôi khá phổ biến vùng biển Vĩnh rửa sạch bằng nước ngọt và cá rô phi phi lê (76,4%Châu - Bạc Liêu với mục đích là thu trứng bào xác, protein; 10,9% lipid) xắt nhỏ, chia vào các bao túinhưng sản lượng Artemia sinh khối vào cuối vụ nuôi nhỏ, mỗi túi chứa Artemia hay phi lê cá đủ để sử(từ tháng 04 đến tháng 07) khá dồi dào, sinh khối dụng trong 1 - 2 lần cho ăn, sau đó thức ăn được bảothường được thu và bán phục vụ cho các trại ương quản ở nhiệt độ -21oC để sử dụng trong suốt thờigiống với giá thấp, nên các hộ dân tận dụng Artemia gian thí nghiệm.sinh khối làm thức ăn để ương tôm giống nhằm tạo 2.2. Phương pháp nghiên cứucon giống có kích cỡ lớn, ít hao hụt để phục vụ chonuôi thương phẩm và giảm được chi phí nuôi do 2.2.1. Bố trí thí nghiệmgiảm sử dụng thức ăn công nghiệp. Artemia sinh Thí nghiệm được bố trí nuôi dạng cá thể (1 conkhối có thể trữ lạnh cho sử dụng lâu dài nhưng dinh cua/1 keo nhựa 250 mL) trong 20 ngày nhằm đánhdưỡng vẫn không thay đổi (Nguyễn Thị Hồng Vân giá ảnh hưởng của số lần cho ăn bằng Artemia sinhvà ctv., 2010). Artemia đông lạnh giá thành thường khối trong khẩu phần ăn lên tăng trưởng, tỉ lệ sốngkhá cao, nên nếu sử dụng Artemia đơn thuần trong và số lần lột xác của cua giống. Keo sử dụng để nuôiương cua vào giai đoạn không đúng mùa vụ Artemia cua có khui nhiều lổ xung quanh thành keo, kíchthì giá thành sản xuất khá cao, do vậy cần nghiên cỡ lổ nhỏ hơn kích cỡ cua nhằm giúp trao đổi nướccứu sử dụng Artemia kết hợp giữa cá tạp trong ương giữa trong và ngoài keo tốt hơn. Thí nghiệm đượccua nhằm đảm bảo cua giống phát triển tốt và giá thực hiện với 05 nghiệm thức (NT) với 04 lần cho1 Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ94 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng lượng artemia sinh khối trong khẩu phần lên tăng trưởng của cua biển giốngTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(111)/2020 ẢNH HƯỞNG LƯỢNG ARTEMIA SINH KHỐI TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA CUA BIỂN GIỐNG Huỳnh Thanh Tới1, Nguyễn Thị Hồng Vân1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mức thay thế Artemia sinh khối bằng cá tạp để đạt tỷ lệ sống và tăngtrưởng của cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn giống tốt nhất. Cua được cho ăn 04 lần/ngày kết hợp giữaArtemia và thịt cá rô phi phi lê, trong đó Artemia được cung cấp cho cua 04 lần (NT1), 03 lần (NT2), 02 lần (NT3),01 lần (NT4) và 0 lần (NT5). Mỗi nghiệm thức gồm 40 cua con được nuôi theo dạng cá thể trong keo nhựa 250 mLở độ mặn 15‰. Kết quả cho thấy cua cho ăn hoàn toàn bằng Artemia có tăng trưởng về chiều rộng mai và khối lượngtốt nhất, và có chiều hướng tăng trưởng giảm dần khi giảm lượng Artemia sinh khối trong khẩu phần ăn, nhưng tăngtrưởng thấp ở cua cho ăn hoàn toàn bằng cá. Tỉ lệ sống của cua ở các nghiệm thức cho ăn bằng Artemiakhá cao (tương đương 100%), trong khi đó cua cho ăn bằng cá tạp có tỉ lệ sống thấp nhất (80%). Từ khóa: Cua biển, Scylla paramamosain, Artemia, cá rô phi phi lêI. ĐẶT VẤN ĐỀ thành thấp để đáp ứng nhu cầu cho thị trường, nên Cua biển (Scylla paramanosain) là loài có giá nghiên cứu “Ảnh hưởng của lượng Artemia sinhtrị kinh tế cao là đối tượng có tiềm năng xuất khẩu khối trong khẩu phần lên tăng trưởng và tỷ lệ sốnglớn (trong các loại giáp xác biển chỉ đứng sau tôm của cua biển Scylla paramamosain” giai đoạn giốngbiển). Do đó, nghề nuôi cua biển hiện nay ở nước được thực hiện.ta ngày càng phát triển mạnh, đặc biệt là ở các tỉnhven biển. Nhưng trong sản xuất giống nhân tạo cua II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUbiển, tỷ sống đạt sống thường tương đối thấp thấp 2.1. Vật liệu nghiên cứu(Ut et al., 2007), chúng có tập tính ăn thịt lẫn nhau Nguồn cua giống: Cua biển giống (Scyllanên có nhiều nghiên cứu tập trung vào tăng cao tỉ paramamosian) nhân tạo được sản xuất tại Khoalệ sống trong quá trình ương như san thưa mật độ, Thủy sản - Đại học Cần Thơ.lượng giá thể sử dụng (Trần Ngọc Hải và ctv., 2018).Bên cạnh đó Artemia sinh khối (con non và con Nguồn nước thí nghiệm: Nước có độ mặn 15‰trưởng thành) cũng được sử dụng trong giai đoạn được pha từ nước ngọt và nguồn nước ót và được lọcương giống và đã cho kết quả về tỉ lệ sống và tăng qua túi lọc (5 µm) trước khi sử dụng cho ương cua.trưởng khá cao so với cho ăn bằng thịt tép và thức Thức ăn: Hai loại thức ăn được dùng trong thíăn viên (Anh et al., 2010). nghiệm: Artemia sinh khối (69% protein; 2,6% lipid) Artemia được nuôi khá phổ biến vùng biển Vĩnh rửa sạch bằng nước ngọt và cá rô phi phi lê (76,4%Châu - Bạc Liêu với mục đích là thu trứng bào xác, protein; 10,9% lipid) xắt nhỏ, chia vào các bao túinhưng sản lượng Artemia sinh khối vào cuối vụ nuôi nhỏ, mỗi túi chứa Artemia hay phi lê cá đủ để sử(từ tháng 04 đến tháng 07) khá dồi dào, sinh khối dụng trong 1 - 2 lần cho ăn, sau đó thức ăn được bảothường được thu và bán phục vụ cho các trại ương quản ở nhiệt độ -21oC để sử dụng trong suốt thờigiống với giá thấp, nên các hộ dân tận dụng Artemia gian thí nghiệm.sinh khối làm thức ăn để ương tôm giống nhằm tạo 2.2. Phương pháp nghiên cứucon giống có kích cỡ lớn, ít hao hụt để phục vụ chonuôi thương phẩm và giảm được chi phí nuôi do 2.2.1. Bố trí thí nghiệmgiảm sử dụng thức ăn công nghiệp. Artemia sinh Thí nghiệm được bố trí nuôi dạng cá thể (1 conkhối có thể trữ lạnh cho sử dụng lâu dài nhưng dinh cua/1 keo nhựa 250 mL) trong 20 ngày nhằm đánhdưỡng vẫn không thay đổi (Nguyễn Thị Hồng Vân giá ảnh hưởng của số lần cho ăn bằng Artemia sinhvà ctv., 2010). Artemia đông lạnh giá thành thường khối trong khẩu phần ăn lên tăng trưởng, tỉ lệ sốngkhá cao, nên nếu sử dụng Artemia đơn thuần trong và số lần lột xác của cua giống. Keo sử dụng để nuôiương cua vào giai đoạn không đúng mùa vụ Artemia cua có khui nhiều lổ xung quanh thành keo, kíchthì giá thành sản xuất khá cao, do vậy cần nghiên cỡ lổ nhỏ hơn kích cỡ cua nhằm giúp trao đổi nướccứu sử dụng Artemia kết hợp giữa cá tạp trong ương giữa trong và ngoài keo tốt hơn. Thí nghiệm đượccua nhằm đảm bảo cua giống phát triển tốt và giá thực hiện với 05 nghiệm thức (NT) với 04 lần cho1 Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ94 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Lượng artemia sinh khối khẩu phần Tăng trưởng của cua biển giống Cua biển giống Cá rô phi phi lêTài liệu liên quan:
-
8 trang 124 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 68 0 0 -
10 trang 40 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 33 0 0 -
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 31 0 0