Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng về chiều dài cá gáy biển Lethrinus Nebulosus (Forsskål, 1775) giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi tại Khánh Hòa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, 3 công thức thức ăn (CT1: Cho ăn luân trùng siêu nhỏ và luân trùng nhỏ trong thời gian từ ngày tuổi thứ 2 đến ngày tuổi thứ 10; CT2: Cho ăn trứng hàu trong thời gian từ 2 đến 10 ngày tuổi, từ ngày tuổi thứ 6 cho ăn thêm luân trùng siêu nhỏ; CT3: Cho ăn kết hợp trứng hàu, luân trùng siêu nhỏ, luân trùng nhỏ trong thời gian từ ngày tuổi thứ 2 đến ngày tuổi thứ 10) được thử nghiệm nhằm tìm ra công thức thức ăn thích hợp để ương nuôi cá gáy biển giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng về chiều dài cá gáy biển Lethrinus Nebulosus (Forsskål, 1775) giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi tại Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC ẢNH HƯỞNG THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VỀ CHIỀU DÀI CÁ GÁY BIỂN Lethrinus nebulosus (Forsskål, 1775) GIAI ĐOẠN MỚI NỞ ĐẾN 10 NGÀY TUỔI TẠI KHÁNH HÒA EFFECT OF DIFFERENT FEED INGREDIENTS ON THE GROWTH OF LENGTH, SURVIVAL RATE OF SPANGLED EMPEROR Lethrinus nebulosus (Forsskål, 1775) FROM NEWLY HATCHED TO 10 DAY-OLDS IN KHANH HOA PROVINCE Đào Mai Quốc Việt1, Lê Thị Như Phượng2, Nguyễn Hữu Dũng3 Ngày nhận bài: 03/12/2014; Ngày phản biện thông qua: 19/5/2015; Ngày duyệt đăng: 15/9/2015 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, 3 công thức thức ăn (CT1: Cho ăn luân trùng siêu nhỏ và luân trùng nhỏ trong thời gian từ ngày tuổi thứ 2 đến ngày tuổi thứ 10; CT2: Cho ăn trứng hàu trong thời gian từ 2 đến 10 ngày tuổi, từ ngày tuổi thứ 6 cho ăn thêm luân trùng siêu nhỏ; CT3: Cho ăn kết hợp trứng hàu, luân trùng siêu nhỏ, luân trùng nhỏ trong thời gian từ ngày tuổi thứ 2 đến ngày tuổi thứ 10) được thử nghiệm nhằm tìm ra công thức thức ăn thích hợp để ương nuôi cá gáy biển giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, tỷ lệ sống của cá gáy biển sau 10 ngày ương đạt cao nhất ở nghiệm thức CT2 (15,5 ± 0,62%), tiếp theo là nghiệm thức CT3 (6,4 ± 0,43%), thấp nhất ở nghiệm thức CT1 (0%) (p0,05). Từ nghiên cứu này có thể nhận thấy, công thức thức ăn thích hợp cho ương ấu trùng cá gáy biển là CT2 nhằm đảm bảo tốc độ sinh trưởng cũng như tỷ lệ sống tốt nhất. Từ khóa: cá gáy biển, ấu trùng, thức ăn, tỷ lệ sống ABSTRACT In this study, three food recipes (CT1: The larvae were fed with super small rotifers and small rotifers in the period from 2 to 10 day-olds; CT2: The larvae were fed with oyster’s eggs during the period from 2 to 10 day after hatching, adding super small rotifers at stage from 6 to 10 day-olds; CT3: The larvae were fed with oyster’s eggs, super small rotifers and small rotifers during the period from 2 to 10 day-olds) were experimented in order to identify a suitable food recipes for rearing spangled emperor from the stages of neonatal to 10 day. Results showed that survival rate of the spangled emperor gained highest at the formula of CT2 (15,5 ± 0,62%), followed by the formula of CT3 (6,4 ± 0,43%); lowest at the formula of the CT1 (0%) (p < 0.05). There was no significant difference about the criteria size, the day length growth (DLG), specific growth rate (SGR) between the formula of CT2 and CT3 (p > 0.05). From the results of this study, it can be suggested that the appropriate formula for rearing the spangled emperor was CT2 in order to optimize the growth and survival rate. Keywords: spangled emperor, growth rate, survival rate, food I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá gáy biển Lethrinus nebulosus (Forsskål, 1775) phân bố từ Ấn Độ Dương đến Tây Thái Bình Dương trải dài từ Biển Đỏ, Vịnh Ba Tư và Đông Phi tới miền nam Nhật Bản và Samoa. Sống ở rạn san hô, đầm phá san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn, vùng biển đáy cát và các khu vực đá ven biển, nơi có độ sâu từ 10 đến 75m. Các cá thể cá con Đào Mai Quốc Việt: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2011 – Trường Đại học Nha Trang KS. Lê Thị Như Phượng: Doanh nghiệp tư nhân Phượng Hải 3 TS. Nguyễn Hữu Dũng: Trường Đại học Nha Trang 1 2 164 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015 sống tập trung thành quần thể lớn ở vùng đáy cát Nguồn ấu trùng cá thí nghiệm: Cá gáy biển bố có mực nước nông, trong thảm cỏ biển ở bến cảng, mẹ được nuôi vỗ tại bè Công ty Thủy sản Hoằng Ký, rừng tảo hoặc mảng bọt biển; khi trưởng thành Vũng Ngán, Tp. Nha Trang, khi cá thành thục sinh thường sống đơn lẻ hoặc tập trung thành các nhóm dục tiến hành tiêm kích dục tố và cho đẻ tại bè, sau nhỏ. Ăn động vật da gai, động vật thân mềm, động đó trứng cá được đóng trong túi nilon bơm oxy và vật giáp xác, giun nhiều tơ và cá. Trong quá trình vận chuyển về Trung tâm nghiên cứu Giống và Dịch sinh trưởng có thể có sự chuyển đổi giới tính. Có thể bệnh thủy sản, Trường Đại học Nha Trang. Tại đây, sống một thời gian dài ở độ mặn 10‰ do đó có tiềm trứng cá được lắng lọc trứng hư và vớt trứng tốt nổi năng trở thành một loài nuôi trồng thủy sản ở vùng trên mặt để bố trí thí nghiệm. Mật độ ấu trùng cá thí cửa sông. Chiều dài cá thể lớn nhất từng đánh bắt nghiệm là 50 cá thể/lít. được là 87cm, bình quân 70cm, khối lượng lớn nhất từng được công bố là 8,4kg [3]. Ở Việt Nam, đây là loài cá được nhiều người ưa thích, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, chất lượng thịt thơm ngon, sử dụng tốt thức ăn công nghiệp, tốc độ sinh trưởng nhanh, thích hợp cho nuôi lồng bè trên biển và nuôi trong các ao đầm nước mặn lợ. Việc phát triển nuôi cá gáy biển ở các vùng ven biển sẽ khai thác được tiềm năng mặt nước, mở rộng đối tượng nuôi có giá trị kinh tế, đa dạng hoá đối tượng nuôi, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân vùng ven biển. Trên cơ sở đó góp phần phát triển nghề nuôi cá biển cũng như phát triển thủy sản ngày càng ổn định và bền vững. Từ thực tế nêu trên, tại Khánh Hòa, trong 02 năm 2012 và 2013, Doanh nghiệp tư nhân Phượng Hải kết hợp với Trung tâm nghiên cứu Giống và Dịch bệnh thủy sản, Trường Đại học Nha Trang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Hoàn thiện và chuyển giao quy trình sản xuất giống nhân tạo cá gáy biển (Lethrinus nebulosus Forsskål, 1775) tại Khánh Hòa”. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm Thức ăn cho ấu trùng cá gáy biển: Thức ăn không những phải đảm bảo chất lượng, đầy đủ dinh dưỡng mà còn phải phù hợp với cỡ miệng ấu trùng cá. Sau khi tham khảo các công trình nghiên cứu trước đây, 03 loại thức ăn được lựa chọn để ương nuôi cá gáy biển giai đoạn còn nhỏ gồm: Luân trùng siêu nhỏ (Brachionus rotundiformis), ký hiệu ssR, được nuôi giống trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng về chiều dài cá gáy biển Lethrinus Nebulosus (Forsskål, 1775) giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi tại Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC ẢNH HƯỞNG THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VỀ CHIỀU DÀI CÁ GÁY BIỂN Lethrinus nebulosus (Forsskål, 1775) GIAI ĐOẠN MỚI NỞ ĐẾN 10 NGÀY TUỔI TẠI KHÁNH HÒA EFFECT OF DIFFERENT FEED INGREDIENTS ON THE GROWTH OF LENGTH, SURVIVAL RATE OF SPANGLED EMPEROR Lethrinus nebulosus (Forsskål, 1775) FROM NEWLY HATCHED TO 10 DAY-OLDS IN KHANH HOA PROVINCE Đào Mai Quốc Việt1, Lê Thị Như Phượng2, Nguyễn Hữu Dũng3 Ngày nhận bài: 03/12/2014; Ngày phản biện thông qua: 19/5/2015; Ngày duyệt đăng: 15/9/2015 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, 3 công thức thức ăn (CT1: Cho ăn luân trùng siêu nhỏ và luân trùng nhỏ trong thời gian từ ngày tuổi thứ 2 đến ngày tuổi thứ 10; CT2: Cho ăn trứng hàu trong thời gian từ 2 đến 10 ngày tuổi, từ ngày tuổi thứ 6 cho ăn thêm luân trùng siêu nhỏ; CT3: Cho ăn kết hợp trứng hàu, luân trùng siêu nhỏ, luân trùng nhỏ trong thời gian từ ngày tuổi thứ 2 đến ngày tuổi thứ 10) được thử nghiệm nhằm tìm ra công thức thức ăn thích hợp để ương nuôi cá gáy biển giai đoạn mới nở đến 10 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, tỷ lệ sống của cá gáy biển sau 10 ngày ương đạt cao nhất ở nghiệm thức CT2 (15,5 ± 0,62%), tiếp theo là nghiệm thức CT3 (6,4 ± 0,43%), thấp nhất ở nghiệm thức CT1 (0%) (p0,05). Từ nghiên cứu này có thể nhận thấy, công thức thức ăn thích hợp cho ương ấu trùng cá gáy biển là CT2 nhằm đảm bảo tốc độ sinh trưởng cũng như tỷ lệ sống tốt nhất. Từ khóa: cá gáy biển, ấu trùng, thức ăn, tỷ lệ sống ABSTRACT In this study, three food recipes (CT1: The larvae were fed with super small rotifers and small rotifers in the period from 2 to 10 day-olds; CT2: The larvae were fed with oyster’s eggs during the period from 2 to 10 day after hatching, adding super small rotifers at stage from 6 to 10 day-olds; CT3: The larvae were fed with oyster’s eggs, super small rotifers and small rotifers during the period from 2 to 10 day-olds) were experimented in order to identify a suitable food recipes for rearing spangled emperor from the stages of neonatal to 10 day. Results showed that survival rate of the spangled emperor gained highest at the formula of CT2 (15,5 ± 0,62%), followed by the formula of CT3 (6,4 ± 0,43%); lowest at the formula of the CT1 (0%) (p < 0.05). There was no significant difference about the criteria size, the day length growth (DLG), specific growth rate (SGR) between the formula of CT2 and CT3 (p > 0.05). From the results of this study, it can be suggested that the appropriate formula for rearing the spangled emperor was CT2 in order to optimize the growth and survival rate. Keywords: spangled emperor, growth rate, survival rate, food I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá gáy biển Lethrinus nebulosus (Forsskål, 1775) phân bố từ Ấn Độ Dương đến Tây Thái Bình Dương trải dài từ Biển Đỏ, Vịnh Ba Tư và Đông Phi tới miền nam Nhật Bản và Samoa. Sống ở rạn san hô, đầm phá san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn, vùng biển đáy cát và các khu vực đá ven biển, nơi có độ sâu từ 10 đến 75m. Các cá thể cá con Đào Mai Quốc Việt: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2011 – Trường Đại học Nha Trang KS. Lê Thị Như Phượng: Doanh nghiệp tư nhân Phượng Hải 3 TS. Nguyễn Hữu Dũng: Trường Đại học Nha Trang 1 2 164 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2015 sống tập trung thành quần thể lớn ở vùng đáy cát Nguồn ấu trùng cá thí nghiệm: Cá gáy biển bố có mực nước nông, trong thảm cỏ biển ở bến cảng, mẹ được nuôi vỗ tại bè Công ty Thủy sản Hoằng Ký, rừng tảo hoặc mảng bọt biển; khi trưởng thành Vũng Ngán, Tp. Nha Trang, khi cá thành thục sinh thường sống đơn lẻ hoặc tập trung thành các nhóm dục tiến hành tiêm kích dục tố và cho đẻ tại bè, sau nhỏ. Ăn động vật da gai, động vật thân mềm, động đó trứng cá được đóng trong túi nilon bơm oxy và vật giáp xác, giun nhiều tơ và cá. Trong quá trình vận chuyển về Trung tâm nghiên cứu Giống và Dịch sinh trưởng có thể có sự chuyển đổi giới tính. Có thể bệnh thủy sản, Trường Đại học Nha Trang. Tại đây, sống một thời gian dài ở độ mặn 10‰ do đó có tiềm trứng cá được lắng lọc trứng hư và vớt trứng tốt nổi năng trở thành một loài nuôi trồng thủy sản ở vùng trên mặt để bố trí thí nghiệm. Mật độ ấu trùng cá thí cửa sông. Chiều dài cá thể lớn nhất từng đánh bắt nghiệm là 50 cá thể/lít. được là 87cm, bình quân 70cm, khối lượng lớn nhất từng được công bố là 8,4kg [3]. Ở Việt Nam, đây là loài cá được nhiều người ưa thích, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, chất lượng thịt thơm ngon, sử dụng tốt thức ăn công nghiệp, tốc độ sinh trưởng nhanh, thích hợp cho nuôi lồng bè trên biển và nuôi trong các ao đầm nước mặn lợ. Việc phát triển nuôi cá gáy biển ở các vùng ven biển sẽ khai thác được tiềm năng mặt nước, mở rộng đối tượng nuôi có giá trị kinh tế, đa dạng hoá đối tượng nuôi, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân vùng ven biển. Trên cơ sở đó góp phần phát triển nghề nuôi cá biển cũng như phát triển thủy sản ngày càng ổn định và bền vững. Từ thực tế nêu trên, tại Khánh Hòa, trong 02 năm 2012 và 2013, Doanh nghiệp tư nhân Phượng Hải kết hợp với Trung tâm nghiên cứu Giống và Dịch bệnh thủy sản, Trường Đại học Nha Trang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Hoàn thiện và chuyển giao quy trình sản xuất giống nhân tạo cá gáy biển (Lethrinus nebulosus Forsskål, 1775) tại Khánh Hòa”. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm Thức ăn cho ấu trùng cá gáy biển: Thức ăn không những phải đảm bảo chất lượng, đầy đủ dinh dưỡng mà còn phải phù hợp với cỡ miệng ấu trùng cá. Sau khi tham khảo các công trình nghiên cứu trước đây, 03 loại thức ăn được lựa chọn để ương nuôi cá gáy biển giai đoạn còn nhỏ gồm: Luân trùng siêu nhỏ (Brachionus rotundiformis), ký hiệu ssR, được nuôi giống trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng thức ăn Tỷ lệ sống Tốc độ tăng trưởng chiều dài Cá gáy biển Tỉnh Khánh HòaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 64 0 0
-
6 trang 33 1 0
-
Quyết định số 38/2012/QĐ-UBND
5 trang 26 0 0 -
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
6 trang 26 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác cải cách hành chính tại tỉnh Khánh Hòa
14 trang 25 0 0 -
Khảo sát một số hành vi sức khỏe của người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa
5 trang 22 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
32 trang 19 0 0
-
Quyết định số 40/2012/QĐ-UBND
22 trang 17 0 0 -
QUẢN LÝ SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
24 trang 17 0 0