Áo dài, nón bài thơ - nét duyên thầm xứ Huế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.05 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Áo dài, nón bài thơ - nét duyên thầm xứ HuếỞ xứ mưa lắm, nắng nhiều, người buôn thúng bán bưng cũng vương nét đoan trang. Trong tấm áo dài bạc màu vì một nắng hai sương, nối tay, nối vạt vì thiếu vải hay may bằng nhung điều quyền quý, người phụ nữ vẫn dịu dàng đến e ấp, nhẹ như mây, hiền như lúa, thơm như sen mùa hạ trong hồ Nội đô. Áo dài Huế thời trước 1945 không chỉ khác với áo dài Hà Nội, Sài Gòn, mà tự thân nó còn đa dạng hoá cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áo dài, nón bài thơ - nét duyên thầm xứ Huế Áo dài, nón bài thơ - nét duyên thầm xứ Hu ếỞ xứ mưa lắm, nắng nhiều, người buôn thúng bán bưng cũng vương nét đoantrang. Trong tấm áo dài bạc màu vì một nắng hai sương, nối tay, nối vạt vì thiếuvải hay may bằng nhung điều quyền quý, người phụ nữ vẫn dịu dàng đến e ấp,nhẹ như mây, hiền như lúa, thơm như sen mùa hạ trong hồ Nội đô.Áo dài Huế thời trước 1945 không chỉ khác với áo dài Hà Nội, Sài Gòn, mà tựthân nó còn đa dạng hoá cho phù hợp với vị trí xã hội, đặc thù lao động của nhiềutầng lớp phụ nữ Huế. Chiếc áo dài Huế cách điệu làm tôn vẻ đẹp của Nam PhươngHoàng hậu trong Tử Cấm Thành. Chiếc áo dài nối thân để dễ thay thế khi sờnmòn vì lao động không làm giảm đi vẻ dịu dàng duyên dáng của cô gái chèo đòtrên sông Hương... Áo dài sớm có vị trí đặc biệt với phụ nữ Huế bởi sắc lệnh vuaMinh Mạng ban hành và bởi nếp sống vương giả, điều kiện sinh hoạt của ngườidân đất đế đô. Các huyện ngoại thành Huế như Hương Trà, Phú Vang vẫn còn têntuổi, dấu tích các làng dệt sản xuất các mặt hàng vóc, sa, lĩnh, gấm... và nhữnglàng thêu danh tiếng như Sơn Điền, Dương Xuân..., tất cả đã tạo nên một phongcách riêng biệt và nổi bật.Cuộc đời bà Nguyễn Thị Duyên Sanh (52 tuổi, cựu nữ sinh Đồng Khánh, giáoviên trường THCS Hai Bà Trưng sau này), tấm áo dài là phần không thể thiếu. BàSanh mặc áo dài lần đầu tiên khi tròn 16 tuổi, lúc ấy Huế vừa qua cơn bão lịch sửTổng tiến công nổi dậy Xuân 1968. Chiếc áo ấy được chị gái bà may tay bằng vảimộc trắng đục, cổ vuông ngắn, eo buông, tay dài, tà rộng che kín toàn thân, mộcmạc đúng kiểu đồng phục nữ sinh Đồng Khánh thời bấy giờ.Nếu chiếc áo chỉ là một kỷ vật thời hoa phượng, bà Duyên Sanh sẽ không nângniu cẩn thận đến 36 năm nay. Chiếc áo mở đầu giai đoạn tuyệt diệu nhất trongđời bà: kể từ đây, cô bé Duyên Sanh trở thành người lớn, không còn mặc áo cộcra đường và bắt đầu được phép coi áo dài như trang phục duy nhất khi rời cổngnhư mọi phụ nữ trưởng thành đất Cố Đô những năm trước 1975. Cũng từ đây,trong tà áo dài mềm mại mà khá cồng kềnh, phiền toái với người thiếu ý tứ, bàSanh và các thiếu nữ cùng lứa giữ gìn dáng đi, cách đứng, nết ngồi sao cho luônnhẹ nhõm. Khi được mời ngồi, họ ý tứ đưa mắt nhìn mặt ghế, khẽ vén vạt áo saulên rồi mới nhẹ nhàng ngồi xuống. Những ngón tay mềm xếp tà trước, kéo thẳngthớm trên gối cho trang trọng và ưa mắt. Sau này, khi điều khiển xe máy, xe đạp,phụ nữ Huế cũng có những động tác cẩn trọng mà duyên dáng tương tự. Bà Sanhnói, trong chiếc áo dài, người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh và ý thứcgiữ gìn đức hạnh ấy. Với kiểu dáng bó sát thân, chiếc áo giúp họ rèn luyện nét eấp trời sinh. Trong tà áo dài, ai cũng buộc phải khép nép, chỉ có thể ngồi thẳng,bước ngắn, đánh nhẹ tay, khó có thể nói cười thoải mái như khi mang đồ đầm, đồkiểu. Ngay cả các nữ sinh, tuy đồng phục không bó sát người, vẫn tự thấy phảigiữ gìn cử chỉ, cử động nhẹ nhàng hơn. Một chút thiếu cẩn trọng cũng có thể làmnhăn vạt, rách tà. Một vệt đất nhỏ trên áo trong mỗi giây lơ là cũng có thể đậpngay vào mắt người đối diện. Chưa nói đến những tác động của thời tiết ở Huế -xứ mưa lắm, nắng nhiều; vạt áo có thể ướt đẫm nước mưa mùa đông, lấm tấm mồhôi mùa hạ.Thế nên, theo bà Duyên Sanh, loại trang phục bắt buộc và bó buộc này vô tìnhgiúp người mặc trở nên mềm hơn. Bà từng quen con gái cố nhà thơ - họa sĩ HảiBằng, một nàng nổi tiếng nghịch ngợm, cũng thành hiền sau một thời gian bịcha buộc chỉ mặc áo dài, trừ lúc ngủ. Không biết có phải vì bản tính e lệ của phụnữ Huế không, mà bà Duyên Sanh cứ đẩy tiếng thơm của một nửa thế giới xứmình cho chiếc áo dài đến vậy. Lớp thế hệ trước, rồi bà Duyên Sanh và các bạnhọc trường Đồng Khánh, từ những bà vợ quan trong triều, những tiểu thư khuêcác mưa không đến mặt, nắng chẳng đến đầu, quanh năm trong phòng the, cungcấm đến các chị buôn thúng bán bưng với những gánh bún bò, cơm hến, bánhcanh, những giỏ trái cây, xách bánh bèo, bánh lọc một nắng, hai sương từ mọinẻo ngoại ô Văn Thánh, Kim Long, Nam Giao, Nguyệt Biều, Vĩ Dạ, lên nhữngchuyến đò Thừa Phủ hay 14 tuyến xe buýt tỏa về các chợ nội thành... ai nấy đềukín đáo đến cao sang, nhỏ nhẹ đến nhẫn nhịn, rất Huế.Chiếc áo dài Huế đã trầm bổng cùng tháng năm…Nhà nghiên cứu văn hóa Huế Phan Thuận An cho biết, biến tấu của áo dài xứ Huếgắn liền với những thăng trầm của lịch sử. Thời Minh Mạng, để khắc phục sự ănmặc thiếu đồng nhất tại các miền sau giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh, nhàvua ra sắc chỉ thống nhất y phục trên toàn quốc: Các phi tần, người hầu kẻ hạ đềumặc áo dài ngay khi vừa bước chân khỏi cấm cung. Dân gian phải mặc quần, cấmváy. Riêng với người lớn, áo dài trở thành trang phục bắt buộc khi ra đường.Ngày ấy, áo dài Huế cũng như ở các vùng miền khác thường đậm màu và có đến5 tà (sau này thành áo tứ thân - 4 tà). Mỗi thân trước và sau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áo dài, nón bài thơ - nét duyên thầm xứ Huế Áo dài, nón bài thơ - nét duyên thầm xứ Hu ếỞ xứ mưa lắm, nắng nhiều, người buôn thúng bán bưng cũng vương nét đoantrang. Trong tấm áo dài bạc màu vì một nắng hai sương, nối tay, nối vạt vì thiếuvải hay may bằng nhung điều quyền quý, người phụ nữ vẫn dịu dàng đến e ấp,nhẹ như mây, hiền như lúa, thơm như sen mùa hạ trong hồ Nội đô.Áo dài Huế thời trước 1945 không chỉ khác với áo dài Hà Nội, Sài Gòn, mà tựthân nó còn đa dạng hoá cho phù hợp với vị trí xã hội, đặc thù lao động của nhiềutầng lớp phụ nữ Huế. Chiếc áo dài Huế cách điệu làm tôn vẻ đẹp của Nam PhươngHoàng hậu trong Tử Cấm Thành. Chiếc áo dài nối thân để dễ thay thế khi sờnmòn vì lao động không làm giảm đi vẻ dịu dàng duyên dáng của cô gái chèo đòtrên sông Hương... Áo dài sớm có vị trí đặc biệt với phụ nữ Huế bởi sắc lệnh vuaMinh Mạng ban hành và bởi nếp sống vương giả, điều kiện sinh hoạt của ngườidân đất đế đô. Các huyện ngoại thành Huế như Hương Trà, Phú Vang vẫn còn têntuổi, dấu tích các làng dệt sản xuất các mặt hàng vóc, sa, lĩnh, gấm... và nhữnglàng thêu danh tiếng như Sơn Điền, Dương Xuân..., tất cả đã tạo nên một phongcách riêng biệt và nổi bật.Cuộc đời bà Nguyễn Thị Duyên Sanh (52 tuổi, cựu nữ sinh Đồng Khánh, giáoviên trường THCS Hai Bà Trưng sau này), tấm áo dài là phần không thể thiếu. BàSanh mặc áo dài lần đầu tiên khi tròn 16 tuổi, lúc ấy Huế vừa qua cơn bão lịch sửTổng tiến công nổi dậy Xuân 1968. Chiếc áo ấy được chị gái bà may tay bằng vảimộc trắng đục, cổ vuông ngắn, eo buông, tay dài, tà rộng che kín toàn thân, mộcmạc đúng kiểu đồng phục nữ sinh Đồng Khánh thời bấy giờ.Nếu chiếc áo chỉ là một kỷ vật thời hoa phượng, bà Duyên Sanh sẽ không nângniu cẩn thận đến 36 năm nay. Chiếc áo mở đầu giai đoạn tuyệt diệu nhất trongđời bà: kể từ đây, cô bé Duyên Sanh trở thành người lớn, không còn mặc áo cộcra đường và bắt đầu được phép coi áo dài như trang phục duy nhất khi rời cổngnhư mọi phụ nữ trưởng thành đất Cố Đô những năm trước 1975. Cũng từ đây,trong tà áo dài mềm mại mà khá cồng kềnh, phiền toái với người thiếu ý tứ, bàSanh và các thiếu nữ cùng lứa giữ gìn dáng đi, cách đứng, nết ngồi sao cho luônnhẹ nhõm. Khi được mời ngồi, họ ý tứ đưa mắt nhìn mặt ghế, khẽ vén vạt áo saulên rồi mới nhẹ nhàng ngồi xuống. Những ngón tay mềm xếp tà trước, kéo thẳngthớm trên gối cho trang trọng và ưa mắt. Sau này, khi điều khiển xe máy, xe đạp,phụ nữ Huế cũng có những động tác cẩn trọng mà duyên dáng tương tự. Bà Sanhnói, trong chiếc áo dài, người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh và ý thứcgiữ gìn đức hạnh ấy. Với kiểu dáng bó sát thân, chiếc áo giúp họ rèn luyện nét eấp trời sinh. Trong tà áo dài, ai cũng buộc phải khép nép, chỉ có thể ngồi thẳng,bước ngắn, đánh nhẹ tay, khó có thể nói cười thoải mái như khi mang đồ đầm, đồkiểu. Ngay cả các nữ sinh, tuy đồng phục không bó sát người, vẫn tự thấy phảigiữ gìn cử chỉ, cử động nhẹ nhàng hơn. Một chút thiếu cẩn trọng cũng có thể làmnhăn vạt, rách tà. Một vệt đất nhỏ trên áo trong mỗi giây lơ là cũng có thể đậpngay vào mắt người đối diện. Chưa nói đến những tác động của thời tiết ở Huế -xứ mưa lắm, nắng nhiều; vạt áo có thể ướt đẫm nước mưa mùa đông, lấm tấm mồhôi mùa hạ.Thế nên, theo bà Duyên Sanh, loại trang phục bắt buộc và bó buộc này vô tìnhgiúp người mặc trở nên mềm hơn. Bà từng quen con gái cố nhà thơ - họa sĩ HảiBằng, một nàng nổi tiếng nghịch ngợm, cũng thành hiền sau một thời gian bịcha buộc chỉ mặc áo dài, trừ lúc ngủ. Không biết có phải vì bản tính e lệ của phụnữ Huế không, mà bà Duyên Sanh cứ đẩy tiếng thơm của một nửa thế giới xứmình cho chiếc áo dài đến vậy. Lớp thế hệ trước, rồi bà Duyên Sanh và các bạnhọc trường Đồng Khánh, từ những bà vợ quan trong triều, những tiểu thư khuêcác mưa không đến mặt, nắng chẳng đến đầu, quanh năm trong phòng the, cungcấm đến các chị buôn thúng bán bưng với những gánh bún bò, cơm hến, bánhcanh, những giỏ trái cây, xách bánh bèo, bánh lọc một nắng, hai sương từ mọinẻo ngoại ô Văn Thánh, Kim Long, Nam Giao, Nguyệt Biều, Vĩ Dạ, lên nhữngchuyến đò Thừa Phủ hay 14 tuyến xe buýt tỏa về các chợ nội thành... ai nấy đềukín đáo đến cao sang, nhỏ nhẹ đến nhẫn nhịn, rất Huế.Chiếc áo dài Huế đã trầm bổng cùng tháng năm…Nhà nghiên cứu văn hóa Huế Phan Thuận An cho biết, biến tấu của áo dài xứ Huếgắn liền với những thăng trầm của lịch sử. Thời Minh Mạng, để khắc phục sự ănmặc thiếu đồng nhất tại các miền sau giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh, nhàvua ra sắc chỉ thống nhất y phục trên toàn quốc: Các phi tần, người hầu kẻ hạ đềumặc áo dài ngay khi vừa bước chân khỏi cấm cung. Dân gian phải mặc quần, cấmváy. Riêng với người lớn, áo dài trở thành trang phục bắt buộc khi ra đường.Ngày ấy, áo dài Huế cũng như ở các vùng miền khác thường đậm màu và có đến5 tà (sau này thành áo tứ thân - 4 tà). Mỗi thân trước và sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trang phục truyền thống trang phục các dân tộc nét độc đáo trong trang phục việt nam áo dài và áo bà ba lịch sử trang phục việtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 2
117 trang 302 0 0 -
33 trang 101 0 0
-
83 trang 90 0 0
-
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 88 0 0 -
Giáo trình Trang phục các dân tộc Việt Nam: Phần 1
82 trang 69 1 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 57 0 0 -
Áo dài - women's long dress: phần 1
52 trang 40 0 0 -
Giáo trình môn học Thiết kế trang phục 3: Phần 1 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
85 trang 40 0 0 -
Áo dài - women's long dress: phần 2
50 trang 38 0 0 -
Giáo trình Trang phục các dân tộc Việt Nam: Phần 2
107 trang 38 0 0