Ảo giác màu sắc và hình dạng (5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệu ứng White Năm 1979, Michael White đã mô tả một ảo giác làm thay đổi mọi thứ trong khoa học thị giác. Các vạch màu xám ở bên trái trông sáng hơn các vạch màu xám ở bên phải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảo giác màu sắc và hình dạng (5) Ảo giác màu sắc và hình dạng (5) Hiệu ứng White Năm 1979, Michael White đã mô tả một ảo giác làm thay đổi mọi thứ trongkhoa học thị giác. Các vạch màu xám ở bên trái trông sáng hơn các vạch màu xám ởbên phải. Thật ra, tất cả các vạch màu xám trên đều giống hệt nhau về phương diệnvật lí. Trước khi White phát hiện ra hiệu ứng này, mọi ảo giác độ sáng được cho làkết quả từ các quá trình đối kháng – nghĩa là một vật có màu xám sẽ trông có tốikhi bị bao quanh bởi ánh sáng và trông sáng khi bị bao quanh bởi bóng tối. Nhưngtrong ảo giác này, các vạch màu xám trông sáng hơn bị bao quanh bởi tác nhânmàu trắng, và các vạch màu xám trông tối hơn thì bị bao quanh bởi màu đen. Cơchế não bộ của hiệu ứng White cho đến nay vẫn chưa được rõ. Màu sắc lấp lánh Trong tác phẩm Ánh sáng Ngọc Sapphire của Kitaoka, các chấm màu lam cóvẻ lấp lánh khi bạn di chuyển mắt mình xung quanh hình. Nhưng khi bạn tập trungnhìn vào một chấm, thì sự lấp lánh không còn nữa. Màu lam đối với chấm mà bạnđang tập trung nhìn trông như đậm hơn ở những chấm trong vùng lân cận tầmnhìn. Hiệu ứng này là một biến thể dạng màu sắc của ảo giác lưới nhấp nháy pháthiện ra vào năm 1994 bởi Elke Lingelbach thuộc Viện Optometry Aalen ở Đức vàcác đồng nghiệp của bà, Michael Schrauf, Bernd Lingelbach và Eugene Wist. Ảo giác của năm Logo cho Cuộc thi Ảo giác của Năm của tạp chí Scientific American là một kếthợp của hiệu ứng White (cái vò trông có màu sắc khác nhau bên dưới hai màn cửa)và ảo giác vò-mặt người nổi tiếng. Ảo ảnh màu sắc và hình dạng (4) Trái tim không kiên định Tất cả các quả tim trong bảng kiểm này đều cấu thành từ các chấm có cùngmàu lục lam, nhưng chúng trông có màu lục nổi trên nền lục, và màu lam nổi trênnền lam. Ảnh trên, do Kitaoka vẽ, dựa trên ảo giác ngục tối phát hiện bởi nhà khoahọc thị giác Paola Bressan thuộc trường Đại học Padua ở Italy. Khối rubik lộn xộn Chúng ta đã thấy rằng các màu giống nhau có thể trông khác nhau, tùy thuộcvào ngữ cảnh. Ảo giác này cho thấy ngữ cảnh còn có thể làm cho các màu khácnhau trông giống nhau. Hãy kiểm tra các ô màu đỏ phía mặt trên của khối Rubikthứ nhất và thứ hai. Chúng trông ít nhiều có màu giống nhau. Nếu chúng ta chephần còn lại của các ô với màu trắng, thì bạn có thể thấy các ô ở khối bên trái thậtra có màu cam, và các ô phía bên phải có màu tía. Bốn màu sai lầm Chúng ta thấy bốn ô vuông màu sắc khác nhau trên phông nền sáng, đúngkhông? Sai rồi. Màu xám thật ra là sự pha trộn của các ô nhỏ màu lam và màu vàng.Vì các ô quá nhỏ, nên chúng hòa trộn vào nhau và không kích thích các quá trìnhđối kháng tạo ra sự tương phản. Đây là cách ti vi màu tạo ra các màu khác nhau từchỉ vài ba ô điểm màu sắc khác nhau (hãy đưa một chiếc kính lúp đến trước ti vicủa bạn và tự nhận xét nhé). Các ô màu ngọc lam và lục nhạt thật ra là các ô điểmnhỏ màu lục hòa trộn với các ô điểm nền màu lam (màu ngọc lam), hoặc với các ôđiểm nền màu vàng (màu lục nhạt). Sự hòa trộn các ô điểm màu đỏ với các ô điểmmàu vàng hoặc màu lam trong phông nền tạo ra màu cam và màu tía.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảo giác màu sắc và hình dạng (5) Ảo giác màu sắc và hình dạng (5) Hiệu ứng White Năm 1979, Michael White đã mô tả một ảo giác làm thay đổi mọi thứ trongkhoa học thị giác. Các vạch màu xám ở bên trái trông sáng hơn các vạch màu xám ởbên phải. Thật ra, tất cả các vạch màu xám trên đều giống hệt nhau về phương diệnvật lí. Trước khi White phát hiện ra hiệu ứng này, mọi ảo giác độ sáng được cho làkết quả từ các quá trình đối kháng – nghĩa là một vật có màu xám sẽ trông có tốikhi bị bao quanh bởi ánh sáng và trông sáng khi bị bao quanh bởi bóng tối. Nhưngtrong ảo giác này, các vạch màu xám trông sáng hơn bị bao quanh bởi tác nhânmàu trắng, và các vạch màu xám trông tối hơn thì bị bao quanh bởi màu đen. Cơchế não bộ của hiệu ứng White cho đến nay vẫn chưa được rõ. Màu sắc lấp lánh Trong tác phẩm Ánh sáng Ngọc Sapphire của Kitaoka, các chấm màu lam cóvẻ lấp lánh khi bạn di chuyển mắt mình xung quanh hình. Nhưng khi bạn tập trungnhìn vào một chấm, thì sự lấp lánh không còn nữa. Màu lam đối với chấm mà bạnđang tập trung nhìn trông như đậm hơn ở những chấm trong vùng lân cận tầmnhìn. Hiệu ứng này là một biến thể dạng màu sắc của ảo giác lưới nhấp nháy pháthiện ra vào năm 1994 bởi Elke Lingelbach thuộc Viện Optometry Aalen ở Đức vàcác đồng nghiệp của bà, Michael Schrauf, Bernd Lingelbach và Eugene Wist. Ảo giác của năm Logo cho Cuộc thi Ảo giác của Năm của tạp chí Scientific American là một kếthợp của hiệu ứng White (cái vò trông có màu sắc khác nhau bên dưới hai màn cửa)và ảo giác vò-mặt người nổi tiếng. Ảo ảnh màu sắc và hình dạng (4) Trái tim không kiên định Tất cả các quả tim trong bảng kiểm này đều cấu thành từ các chấm có cùngmàu lục lam, nhưng chúng trông có màu lục nổi trên nền lục, và màu lam nổi trênnền lam. Ảnh trên, do Kitaoka vẽ, dựa trên ảo giác ngục tối phát hiện bởi nhà khoahọc thị giác Paola Bressan thuộc trường Đại học Padua ở Italy. Khối rubik lộn xộn Chúng ta đã thấy rằng các màu giống nhau có thể trông khác nhau, tùy thuộcvào ngữ cảnh. Ảo giác này cho thấy ngữ cảnh còn có thể làm cho các màu khácnhau trông giống nhau. Hãy kiểm tra các ô màu đỏ phía mặt trên của khối Rubikthứ nhất và thứ hai. Chúng trông ít nhiều có màu giống nhau. Nếu chúng ta chephần còn lại của các ô với màu trắng, thì bạn có thể thấy các ô ở khối bên trái thậtra có màu cam, và các ô phía bên phải có màu tía. Bốn màu sai lầm Chúng ta thấy bốn ô vuông màu sắc khác nhau trên phông nền sáng, đúngkhông? Sai rồi. Màu xám thật ra là sự pha trộn của các ô nhỏ màu lam và màu vàng.Vì các ô quá nhỏ, nên chúng hòa trộn vào nhau và không kích thích các quá trìnhđối kháng tạo ra sự tương phản. Đây là cách ti vi màu tạo ra các màu khác nhau từchỉ vài ba ô điểm màu sắc khác nhau (hãy đưa một chiếc kính lúp đến trước ti vicủa bạn và tự nhận xét nhé). Các ô màu ngọc lam và lục nhạt thật ra là các ô điểmnhỏ màu lục hòa trộn với các ô điểm nền màu lam (màu ngọc lam), hoặc với các ôđiểm nền màu vàng (màu lục nhạt). Sự hòa trộn các ô điểm màu đỏ với các ô điểmmàu vàng hoặc màu lam trong phông nền tạo ra màu cam và màu tía.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 119 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 45 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 42 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 35 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 34 0 0