Ảo giác màu sắc và hình dạng (7)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 456.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệu ứng màu nướcTrong ảo giác này, do nhà khoa học thị giác người Italy, Baingio Pinna vẽ, một đường viền màu cam liền kề với một đường viền màu tía tối hơn tạo nên sắc thái cam khi nhìn từ xa – mặc dù có một lớp sơn nước tô đầy khe trống giữa các đường màu cam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảo giác màu sắc và hình dạng (7) Ảo giác màu sắc và hình dạng (7)Hiệu ứng màu nước Trong ảo giác này, do nhà khoa học thị giác người Italy, Baingio Pinna vẽ,một đường viền màu cam liền kề với một đường viền màu tía tối hơn tạo nên sắcthái cam khi nhìn từ xa – mặc dù có một lớp sơn nước tô đầy khe trống giữa cácđường màu cam. Ở phía đối diện của đường viền màu tím, các vùng phác họa trôngcó màu trắng. Những khoảng trống mờ sương Trong bức ảnh này của Pinnha, hình vuông bên trong dường như có lớpsương tía ở xung quanh các chấm tròn, còn hình vuông bên ngoài trông như chứađầy ô xanh. Ảo giác gây ra bởi hiệu ứng màu nước. Ảo giác gợn sóng Ảo giác màu nước đã truyền cảm hứng cho ảnh ảo giác gợn sóng của nhàkhoa học thị giác người Nhật Bản Seiyu Sohmiya. Trong phiên bản này do Kitakaovẽ, phông nền trắng của khung hình dường như bị tô màu nhẹ bởi màu sắc của cácgợn sóng. Ảo giác màu sắc và hình dạng (6) Các xoắn ốc không thật Những xoắn ốc này, do Kitakao vẽ, là những thí dụ đặc biệt hùng hồn củahiệu ứng White áp dụng cho màu sắc. Các xoắn ốc màu lục và màu kem tạo ra từcác sọc vằn thực ra có màu vàng. Trong hai thí dụ kia, các sọc vằn thật ra là màu đỏvà màu lục lam, chứ không phải màu tía, màu cam, xanh lam và xanh lục. Màu neon lan tỏa Màu sắc từ các chữ thập nhỏ dường như lan tỏa lên trên vùng trắng baoquanh mỗi chỗ giao cắt. Hiệu ứng này giống như ánh chói từ đèn neon. Ảo giác nàyđược trình bày bởi Dario Varin thuộc trường đại học Milan ở Italy vào năm 1971và bởi Harrie van Tuijl thuộc trường đại học Nijmegen ở Hà Lan vài năm sau đó. Cơchế thần kinh của nó cho đến nay vẫn chưa rõ. Mạng lưới gối cắm kim lung linh màu Ở đây, sự lan tỏa màu neon tạo ra một mạng lưới thẳng gồm các tuyến lộbắc-nam và đông-tây trên bản đồ - nhưng chỉ xuất hiện trong vùng phụ cận tầmnhìn của bạn thôi. Nó biến mất tại bất kì chỗ giao cắt nào mà bạn tập trung nhìnvào. Tia màu sắc Trong hình ảo giác màu neon lan tỏa này, màu vàng tỏa ra theo hướng vuônggóc với các vạch đen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảo giác màu sắc và hình dạng (7) Ảo giác màu sắc và hình dạng (7)Hiệu ứng màu nước Trong ảo giác này, do nhà khoa học thị giác người Italy, Baingio Pinna vẽ,một đường viền màu cam liền kề với một đường viền màu tía tối hơn tạo nên sắcthái cam khi nhìn từ xa – mặc dù có một lớp sơn nước tô đầy khe trống giữa cácđường màu cam. Ở phía đối diện của đường viền màu tím, các vùng phác họa trôngcó màu trắng. Những khoảng trống mờ sương Trong bức ảnh này của Pinnha, hình vuông bên trong dường như có lớpsương tía ở xung quanh các chấm tròn, còn hình vuông bên ngoài trông như chứađầy ô xanh. Ảo giác gây ra bởi hiệu ứng màu nước. Ảo giác gợn sóng Ảo giác màu nước đã truyền cảm hứng cho ảnh ảo giác gợn sóng của nhàkhoa học thị giác người Nhật Bản Seiyu Sohmiya. Trong phiên bản này do Kitakaovẽ, phông nền trắng của khung hình dường như bị tô màu nhẹ bởi màu sắc của cácgợn sóng. Ảo giác màu sắc và hình dạng (6) Các xoắn ốc không thật Những xoắn ốc này, do Kitakao vẽ, là những thí dụ đặc biệt hùng hồn củahiệu ứng White áp dụng cho màu sắc. Các xoắn ốc màu lục và màu kem tạo ra từcác sọc vằn thực ra có màu vàng. Trong hai thí dụ kia, các sọc vằn thật ra là màu đỏvà màu lục lam, chứ không phải màu tía, màu cam, xanh lam và xanh lục. Màu neon lan tỏa Màu sắc từ các chữ thập nhỏ dường như lan tỏa lên trên vùng trắng baoquanh mỗi chỗ giao cắt. Hiệu ứng này giống như ánh chói từ đèn neon. Ảo giác nàyđược trình bày bởi Dario Varin thuộc trường đại học Milan ở Italy vào năm 1971và bởi Harrie van Tuijl thuộc trường đại học Nijmegen ở Hà Lan vài năm sau đó. Cơchế thần kinh của nó cho đến nay vẫn chưa rõ. Mạng lưới gối cắm kim lung linh màu Ở đây, sự lan tỏa màu neon tạo ra một mạng lưới thẳng gồm các tuyến lộbắc-nam và đông-tây trên bản đồ - nhưng chỉ xuất hiện trong vùng phụ cận tầmnhìn của bạn thôi. Nó biến mất tại bất kì chỗ giao cắt nào mà bạn tập trung nhìnvào. Tia màu sắc Trong hình ảo giác màu neon lan tỏa này, màu vàng tỏa ra theo hướng vuônggóc với các vạch đen.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 119 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 45 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 42 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 35 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 34 0 0