Ảo giác màu sắc và hình dạng (phần cuối)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phối màu của Picasso Bức tranh này của Picasso thể hiện sự tô màu bên trong các nét là không cần thiết. Livingstone lưu ý rằng não của chúng ta thường gán cho các màu những hìnhdạng thích hợp, mặc dù những hình dạng đó được miêu tả hết sức tối thiểu với những nét vẽ rải mỏng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảo giác màu sắc và hình dạng (phần cuối) Ảo giác màu sắc và hình dạng (phần cuối) Phối màu của Picasso Bức tranh này của Picasso thể hiện sự tô màu bên trong các nét là không cầnthiết. Livingstone lưu ý rằng não của chúng ta thường gán cho các màu những hìnhdạng thích hợp, mặc dù những hình dạng đó được miêu tả hết sức tối thiểu vớinhững nét vẽ rải mỏng. Hiệu ứng Stroop Đây là một ảo giác nhận thức liên quan đến các hệ xử lí cú pháp và biểutượng trong não của bạn. Hãy nhìn vào các từ nối tiếp nhau mà không ngừng hoặcnhìn chậm lại, nhưng thay vì đọc ra từng từ, bạn hãy nói to xem màu của nó là gì.Thật khó phải không nào? Bạn đang trải nghiệm hiệu ứng Stroop, đặt theo tên nhàtriết học John Ridley Stroop. Cho dù bạn cố không đọc ra từ nào, bạn vẫn không thểgiữ cho nội dung của các từ khỏi mâu thuẫn với màu sắc của nó. Hiệu ứng McCollough Do nhà nghiên cứu thị giác Celeste McCollough khám phá ra, ảo giác nàychứng tỏ các tương tác giữa sự cảm nhận màu sắc và cảm nhận dạng thức có thểkéo dài đến bất ngờ. Hiệu ứng đòi hỏi phải có sự rèn luyện mới nhận ra. Hãy tựkhám phá đi bạn nhé, vì không ai có thể chỉ ra hiệu ứng cho bạn cả, trừ khi chínhbạn trông thấy nó! Nhưng nó đáng để bạn thử cố gắng một vài lần! Ảo giác màu sắc và hình dạng (8) Thảm Trung Hoa Màu đỏ nằm phía sau các đường màu xanh trông như đỏ tươi, trong khi cũngmàu đỏ ấy nằm phía sau các đường màu vàng thì trông có màu cam. Ảo giác “đồnghóa màu sắc” này cho thấy các màu sắc có thể hòa trộn lẫn nhau trong một số tìnhhuống, thay vì tương phản với nhau. Thời kì xanh lam của Picasso Trong thời kì xanh lam của mình, Pablo Picasso vẽ mọi thứ - bao gồm cảbóng đổ và sự nhạt màu dần của ánh sáng mặt trời – dưới sắc thái lam (ảnh trái).Làm thế nào chúng ta có thể nhận ra con người, cát dưới chân và bầu trời xám nếunhư chúng đều có màu không thực? Margaret S. Livingstone ở trường Y khoaHarvard đã chỉ ra rằng mặc dù Picasso sử dụng màu lam, nhưng ông đã thận trọngduy trì các tương quan độ chói – các tương phản trong ánh sáng nền trong khungcảnh. Những tương quan độ chói đó, cái chúng ta dùng để cảm nhận bức ảnh, hiệnrõ trong phiên bản xám của bức tranh (ảnh phải). Tháp màu của Escher Ở đây, Livingstone cùng người đồng nghiệp Harvard của bà, David H. Hubel,chọn một tác phẩm gỗ của Escher, Tháp Babel (trái), và tô màu xanh nhạt chonhững vùng màu trắng (giữa). Bạn vẫn nhìn thấy tòa tháp, vì các tương quan độchói vẫn giữ nguyên vẹn. Nhưng khi những vùng màu đen bị thay thế bởi một vùngbóng màu lục với cùng độ chói như các vùng màu lam (trước đó là màu trắng), thìđặc điểm ba chiều của bức ảnh bị phá vỡ (phải). Hệ thị giác của chúng ta không thểcảm nhận thể tích, dạng thức và khoảng cách với chỉ duy nhất một thông tin màu.Thông tin độ chói cũng là cái cần thiết. Gương mặt nhiều màu của Matisse Một nhóm họa sĩ châu Âu thế kỉ 20, đứng đầu bởi Henri Matisse và AndréDerain, đã sử dụng các màu sặc sỡ, khác thường trong tranh vẽ của họ nên ngườita đặt tên cho những tác phẩm này là les Fauves (“thú hoang dại”). Phong cách nàytrở nên nổi tiếng với tên gọi trường phái Fauves. Bức chân dung năm 1905 củaMattisse do Derain vẽ mang đặc trưng của phong cách này. Sử dụng một phiên bảnxám của một bức tranh giống như vậy, Livingstone chứng minh cho thấy các màusắc kì lạ phát huy tác dụng vì chúng có độ chói thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảo giác màu sắc và hình dạng (phần cuối) Ảo giác màu sắc và hình dạng (phần cuối) Phối màu của Picasso Bức tranh này của Picasso thể hiện sự tô màu bên trong các nét là không cầnthiết. Livingstone lưu ý rằng não của chúng ta thường gán cho các màu những hìnhdạng thích hợp, mặc dù những hình dạng đó được miêu tả hết sức tối thiểu vớinhững nét vẽ rải mỏng. Hiệu ứng Stroop Đây là một ảo giác nhận thức liên quan đến các hệ xử lí cú pháp và biểutượng trong não của bạn. Hãy nhìn vào các từ nối tiếp nhau mà không ngừng hoặcnhìn chậm lại, nhưng thay vì đọc ra từng từ, bạn hãy nói to xem màu của nó là gì.Thật khó phải không nào? Bạn đang trải nghiệm hiệu ứng Stroop, đặt theo tên nhàtriết học John Ridley Stroop. Cho dù bạn cố không đọc ra từ nào, bạn vẫn không thểgiữ cho nội dung của các từ khỏi mâu thuẫn với màu sắc của nó. Hiệu ứng McCollough Do nhà nghiên cứu thị giác Celeste McCollough khám phá ra, ảo giác nàychứng tỏ các tương tác giữa sự cảm nhận màu sắc và cảm nhận dạng thức có thểkéo dài đến bất ngờ. Hiệu ứng đòi hỏi phải có sự rèn luyện mới nhận ra. Hãy tựkhám phá đi bạn nhé, vì không ai có thể chỉ ra hiệu ứng cho bạn cả, trừ khi chínhbạn trông thấy nó! Nhưng nó đáng để bạn thử cố gắng một vài lần! Ảo giác màu sắc và hình dạng (8) Thảm Trung Hoa Màu đỏ nằm phía sau các đường màu xanh trông như đỏ tươi, trong khi cũngmàu đỏ ấy nằm phía sau các đường màu vàng thì trông có màu cam. Ảo giác “đồnghóa màu sắc” này cho thấy các màu sắc có thể hòa trộn lẫn nhau trong một số tìnhhuống, thay vì tương phản với nhau. Thời kì xanh lam của Picasso Trong thời kì xanh lam của mình, Pablo Picasso vẽ mọi thứ - bao gồm cảbóng đổ và sự nhạt màu dần của ánh sáng mặt trời – dưới sắc thái lam (ảnh trái).Làm thế nào chúng ta có thể nhận ra con người, cát dưới chân và bầu trời xám nếunhư chúng đều có màu không thực? Margaret S. Livingstone ở trường Y khoaHarvard đã chỉ ra rằng mặc dù Picasso sử dụng màu lam, nhưng ông đã thận trọngduy trì các tương quan độ chói – các tương phản trong ánh sáng nền trong khungcảnh. Những tương quan độ chói đó, cái chúng ta dùng để cảm nhận bức ảnh, hiệnrõ trong phiên bản xám của bức tranh (ảnh phải). Tháp màu của Escher Ở đây, Livingstone cùng người đồng nghiệp Harvard của bà, David H. Hubel,chọn một tác phẩm gỗ của Escher, Tháp Babel (trái), và tô màu xanh nhạt chonhững vùng màu trắng (giữa). Bạn vẫn nhìn thấy tòa tháp, vì các tương quan độchói vẫn giữ nguyên vẹn. Nhưng khi những vùng màu đen bị thay thế bởi một vùngbóng màu lục với cùng độ chói như các vùng màu lam (trước đó là màu trắng), thìđặc điểm ba chiều của bức ảnh bị phá vỡ (phải). Hệ thị giác của chúng ta không thểcảm nhận thể tích, dạng thức và khoảng cách với chỉ duy nhất một thông tin màu.Thông tin độ chói cũng là cái cần thiết. Gương mặt nhiều màu của Matisse Một nhóm họa sĩ châu Âu thế kỉ 20, đứng đầu bởi Henri Matisse và AndréDerain, đã sử dụng các màu sặc sỡ, khác thường trong tranh vẽ của họ nên ngườita đặt tên cho những tác phẩm này là les Fauves (“thú hoang dại”). Phong cách nàytrở nên nổi tiếng với tên gọi trường phái Fauves. Bức chân dung năm 1905 củaMattisse do Derain vẽ mang đặc trưng của phong cách này. Sử dụng một phiên bảnxám của một bức tranh giống như vậy, Livingstone chứng minh cho thấy các màusắc kì lạ phát huy tác dụng vì chúng có độ chói thích hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 111 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 41 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 35 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0