Áp dụng 3 giảm 3 tăng và kỹ thuật trồng lúa theo SRI trong sản xuất lúa chất lượng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 668.10 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, giảm chi phí đầu vào như (giống, vật tư sản xuất, thuốc BVTV, công lao động...); đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thân thiện môi trường, hướng tới sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng 3 giảm 3 tăng và kỹ thuật trồng lúa theo SRI trong sản xuất lúa chất lượngÁP DỤNG 3 GIẢM 3 TĂNG VÀ KỸ THUẬT TRỒNG LÚA THEO SRITRONG SẢN XUẤT LÚA CHẤT LƯỢNGChu Văn Hách, Trương Thị Kiều Liên, Đinh Thị Hải Minh, Võ Thị Thảo Nguyên,Nguyễn Thị Thanh Tuyền và Nguyễn Thị Hồng Nam Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu LongTóm tắt: Dự án được thực hiện trong 3 năm từ 2011-2013 tại 5 tỉnh phía Bắc (quy mô20 ha/mô hình/tỉnh/năm) và 12 tỉnh phía Nam (quy mô 40 ha/mô hình/tỉnh/năm). Cácmô hình (MH) được áp dụng theo kỹ thuật SRI trên lúa cấy đối với các tỉnh phía Bắc vàquy trình “3G3T” trên lúa sạ đối với các tỉnh phía Nam. Quy trình “3G3T” và kỹ thuậtSRI đều được bổ sung hoàn thiện thêm cho phù hợp với hiện tại của từng vùng sinh tháikhác nhau dựa trên nền canh tác lúa theo tiêu chí 4 tốt. Mục tiêu của “3G3T và “SRI”đều hướng tới giảm chi phí đầu vào (giảm giống, giảm phân bón, giảm thuốc BVTV vàgiảm nước tưới) tăng năng suất, hạ giá thành và tăng lợi nhuận cho người dân. Kết quảđạt được từ các MH trong 3 năm cho thấy: Việc áp dụng kỹ thuật “SRI” ở phía Bắc đãgiảm được chi phí đầu vào so với tập quán canh tác của ND tương ứng là: phân bón36%; thuốc BVTV 33%; giống 16%; nước tưới 15%. Năng suất lúa tăng trung bình là600 kg/ha (10%) so với ruộng ND. Giá thành giảm 865 đ/kg lúa (21,1%) so với ruộngcủa ND. Lợi nhuận tăng thêm trung bình là 6.727.067 đ/ha/vụ (57,5%). Trong đó tăngnăng suất đóng góp 54% còn giảm chi phí đầu vào đóng góp 46%. Áp dụng kỹ thuật“3G3T” trên lúa sạ với kiểu canh tác truyền thống của ND ở Nam Bộ cho thấy, mô hìnhđã giảm trung bình trên 1 ha là: 75,2 kg giống (24%); 49,7 kg urea + 34,2 kg DAP +34,8kg KCL (41%); giảm 1,5 lần bơm nước (12%); giảm 2,3 lần phun thuốc BVTV/vụ(23%). Năng suất lúa tăng trung bình so với ruộng ND là 540 kg/ha (10%). Giá thànhgiảm 896 đ/ha (23,5%). Lợi nhuận tăng thêm ở MH so với ruộng ND là 7.279.242đ/ha/vụ (49,5%). Trong đó, đóng góp từ tăng năng suất là 53,7% giảm chi phí đầu vàođóng góp 46,3%. Tất cả các mô hình đều được các công ty xuất khẩu gạo đăng ký thumua ngay từ đầu vụ với giá cao hơn lúa ngoài mô hình từ 200 tới 600 đồng/kg lúa tươi.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng sản xuất lúa của nông dân ở ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chungđã có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực nhờ các phương tiện thông tin đại chúng,đã có nhiều mô hình đạt được trình độ thâm canh cao với lợi nhuận vượt trội so với sảnxuất đại trà nhờ áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật mới. Tuy nhiên, những mô hình manglại hiệu quả cao chỉ đạt được với những nông dân và tập thể tiên tiến. Bên cạnh đó, phần 51lớn nông dân ít có điều kiện tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật mới thì họ vẫn canh tác lúatheo kiểu kinh nghiệm truyền thống, nên hiệu quả sản xuất vẫn còn ở mức thấp. Thườngnông dân vẫn còn canh tác theo tập quán cổ truyền như cấy dày, cấy nhiều tép/bụi (cáctỉnh phía Bắc), sử dụng lúa ăn làm lúa giống, sạ với mật độ cao >200kg/ha (các tỉnh phíaNam). Duy trì ngập nước suốt vụ, bón phân không cân đối, thường bón dư đạm làm chocây lúa xanh mướt, yếu ớt dễ bị đổ ngã và áp lực sâu bệnh tăng. Để bảo vệ mùa màng,người dân phải đầu tư nhiều lần phun thuốc BVTV kết hợp với bón thêm kali, dẫn đếnchi phí sản xuất cao mà còn gây ô nhiễm môi trường. Để giúp người dân hạ giá thànhsản phẩm và tăng lợi nhuận trong sản xuất lúa cần phải giảm bớt các chi phí không cầnthiết và tăng năng suất. Thực hiện được các mục tiêu trên cần xây dựng các mô hình ứngdụng “3 giảm, 3 tăng” và “SRI” nhưng có bổ sung các tiến bộ kỹ thuật mới và hoànthiện cho phù hợp với từng địa phương và từng tiểu vùng sinh thái khác nhau, kết hợpvới việc tập huấn kỹ thuật và hội thảo đầu bờ giúp nông dân tiếp cận và nắm bắt đượccác quy trình công nghệ mới để ứng dụng ngay trên đồng ruộng của họ.2. MỤC TIÊU Nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, giảm chi phí đầu vào như (giống, vật tư sản xuất,thuốc BVTV, công lao động...); đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thân thiện môitrường, hướng tới sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP.3. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI3.1. Chọn địa điểm và quy mô thực hiện mô hình trình diễn Tại các tỉnh phía Bắc: Số mô hình là 5 mô hình/năm (tương ứng với mỗi tỉnh 01mô hình), quy mô 20 ha/mô hình/năm. Bao gồm 5 tỉnh: Hải Dương; Nam Định; HảiPhòng; Thái Bình; Thanh Hóa. Đây là các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa của Đồng bằngsông Hồng và Bắc Trung Bộ, với tập quán canh tác lúa cấy từ lâu đời, nên được chọn đểxây dựng mô hình sản xuất lúa theo kỹ thuật “SRI”. Tại các tỉnh phía Nam (tất cả các điểm mô hình đều sử dụng giống lúa thuần):Dự án được thực hiện được tổng số 44 mô hình ở các tỉnh phía Nam; tương ứng với diệntích là 1760 ha trên 12 tỉnh/thành của ĐBSCL.3.1.1. Đào tạo huấn luyện gắn với mô hình từ đầu đến cuối: Đào tạo trong mô hình 59 cuộc (phía Bắc 15 cuộc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng 3 giảm 3 tăng và kỹ thuật trồng lúa theo SRI trong sản xuất lúa chất lượngÁP DỤNG 3 GIẢM 3 TĂNG VÀ KỸ THUẬT TRỒNG LÚA THEO SRITRONG SẢN XUẤT LÚA CHẤT LƯỢNGChu Văn Hách, Trương Thị Kiều Liên, Đinh Thị Hải Minh, Võ Thị Thảo Nguyên,Nguyễn Thị Thanh Tuyền và Nguyễn Thị Hồng Nam Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu LongTóm tắt: Dự án được thực hiện trong 3 năm từ 2011-2013 tại 5 tỉnh phía Bắc (quy mô20 ha/mô hình/tỉnh/năm) và 12 tỉnh phía Nam (quy mô 40 ha/mô hình/tỉnh/năm). Cácmô hình (MH) được áp dụng theo kỹ thuật SRI trên lúa cấy đối với các tỉnh phía Bắc vàquy trình “3G3T” trên lúa sạ đối với các tỉnh phía Nam. Quy trình “3G3T” và kỹ thuậtSRI đều được bổ sung hoàn thiện thêm cho phù hợp với hiện tại của từng vùng sinh tháikhác nhau dựa trên nền canh tác lúa theo tiêu chí 4 tốt. Mục tiêu của “3G3T và “SRI”đều hướng tới giảm chi phí đầu vào (giảm giống, giảm phân bón, giảm thuốc BVTV vàgiảm nước tưới) tăng năng suất, hạ giá thành và tăng lợi nhuận cho người dân. Kết quảđạt được từ các MH trong 3 năm cho thấy: Việc áp dụng kỹ thuật “SRI” ở phía Bắc đãgiảm được chi phí đầu vào so với tập quán canh tác của ND tương ứng là: phân bón36%; thuốc BVTV 33%; giống 16%; nước tưới 15%. Năng suất lúa tăng trung bình là600 kg/ha (10%) so với ruộng ND. Giá thành giảm 865 đ/kg lúa (21,1%) so với ruộngcủa ND. Lợi nhuận tăng thêm trung bình là 6.727.067 đ/ha/vụ (57,5%). Trong đó tăngnăng suất đóng góp 54% còn giảm chi phí đầu vào đóng góp 46%. Áp dụng kỹ thuật“3G3T” trên lúa sạ với kiểu canh tác truyền thống của ND ở Nam Bộ cho thấy, mô hìnhđã giảm trung bình trên 1 ha là: 75,2 kg giống (24%); 49,7 kg urea + 34,2 kg DAP +34,8kg KCL (41%); giảm 1,5 lần bơm nước (12%); giảm 2,3 lần phun thuốc BVTV/vụ(23%). Năng suất lúa tăng trung bình so với ruộng ND là 540 kg/ha (10%). Giá thànhgiảm 896 đ/ha (23,5%). Lợi nhuận tăng thêm ở MH so với ruộng ND là 7.279.242đ/ha/vụ (49,5%). Trong đó, đóng góp từ tăng năng suất là 53,7% giảm chi phí đầu vàođóng góp 46,3%. Tất cả các mô hình đều được các công ty xuất khẩu gạo đăng ký thumua ngay từ đầu vụ với giá cao hơn lúa ngoài mô hình từ 200 tới 600 đồng/kg lúa tươi.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng sản xuất lúa của nông dân ở ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chungđã có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực nhờ các phương tiện thông tin đại chúng,đã có nhiều mô hình đạt được trình độ thâm canh cao với lợi nhuận vượt trội so với sảnxuất đại trà nhờ áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật mới. Tuy nhiên, những mô hình manglại hiệu quả cao chỉ đạt được với những nông dân và tập thể tiên tiến. Bên cạnh đó, phần 51lớn nông dân ít có điều kiện tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật mới thì họ vẫn canh tác lúatheo kiểu kinh nghiệm truyền thống, nên hiệu quả sản xuất vẫn còn ở mức thấp. Thườngnông dân vẫn còn canh tác theo tập quán cổ truyền như cấy dày, cấy nhiều tép/bụi (cáctỉnh phía Bắc), sử dụng lúa ăn làm lúa giống, sạ với mật độ cao >200kg/ha (các tỉnh phíaNam). Duy trì ngập nước suốt vụ, bón phân không cân đối, thường bón dư đạm làm chocây lúa xanh mướt, yếu ớt dễ bị đổ ngã và áp lực sâu bệnh tăng. Để bảo vệ mùa màng,người dân phải đầu tư nhiều lần phun thuốc BVTV kết hợp với bón thêm kali, dẫn đếnchi phí sản xuất cao mà còn gây ô nhiễm môi trường. Để giúp người dân hạ giá thànhsản phẩm và tăng lợi nhuận trong sản xuất lúa cần phải giảm bớt các chi phí không cầnthiết và tăng năng suất. Thực hiện được các mục tiêu trên cần xây dựng các mô hình ứngdụng “3 giảm, 3 tăng” và “SRI” nhưng có bổ sung các tiến bộ kỹ thuật mới và hoànthiện cho phù hợp với từng địa phương và từng tiểu vùng sinh thái khác nhau, kết hợpvới việc tập huấn kỹ thuật và hội thảo đầu bờ giúp nông dân tiếp cận và nắm bắt đượccác quy trình công nghệ mới để ứng dụng ngay trên đồng ruộng của họ.2. MỤC TIÊU Nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, giảm chi phí đầu vào như (giống, vật tư sản xuất,thuốc BVTV, công lao động...); đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thân thiện môitrường, hướng tới sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP.3. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI3.1. Chọn địa điểm và quy mô thực hiện mô hình trình diễn Tại các tỉnh phía Bắc: Số mô hình là 5 mô hình/năm (tương ứng với mỗi tỉnh 01mô hình), quy mô 20 ha/mô hình/năm. Bao gồm 5 tỉnh: Hải Dương; Nam Định; HảiPhòng; Thái Bình; Thanh Hóa. Đây là các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa của Đồng bằngsông Hồng và Bắc Trung Bộ, với tập quán canh tác lúa cấy từ lâu đời, nên được chọn đểxây dựng mô hình sản xuất lúa theo kỹ thuật “SRI”. Tại các tỉnh phía Nam (tất cả các điểm mô hình đều sử dụng giống lúa thuần):Dự án được thực hiện được tổng số 44 mô hình ở các tỉnh phía Nam; tương ứng với diệntích là 1760 ha trên 12 tỉnh/thành của ĐBSCL.3.1.1. Đào tạo huấn luyện gắn với mô hình từ đầu đến cuối: Đào tạo trong mô hình 59 cuộc (phía Bắc 15 cuộc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật SRI trên lúa cấy Kỹ thuật trồng lúa Sản xuất lúa chất lượng Tiêu chuẩn VietGAP An toàn vệ sinh thực phẩmTài liệu liên quan:
-
6 trang 336 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây (Passiflora edulis) có ga
8 trang 139 0 0 -
XÁC ĐỊN KÍCH THƯỚC MẪU NGHIÊN CỨU TRÍCH HỢP CHO MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA CÁC THÍ NGHIỆM TRỒNG LÚA
6 trang 133 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn 5 quy trình kỹ thuật thâm canh cây trồng: Phần 1
32 trang 66 0 0 -
52 trang 51 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phi
55 trang 50 0 0 -
Giáo trình Cây lương thực: Phần 1
189 trang 49 1 0 -
dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng: phần 2 - nxb y học
208 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men củ kiệu (Allium chinense)
8 trang 42 0 0 -
7 trang 42 0 0