Bài viết tổng hợp kinh nghiệm áp dụng NbS trong quản lý nước tại các khu vực đô thị của một số quốc gia như Thái Lan, Singapore và Bangladesh, từ đó đưa ra đề xuất, kiến nghị cho Việt Nam trong việc áp dụng NbS để quản lý nước khu vực đô thị trong bối cảnh BĐKH ngày càng gia tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng các giải pháp dựa vào tự nhiên (NbS) trong quản lý nước tại khu vực đô thị: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG
ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP DỰA VÀO TỰ NHIÊN (NBS) TRONG QUẢN LÝ NƯỚC
TẠI KHU VỰC ĐÔ THỊ:
Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
NGUYỄN SỸ LINH, NGUYỄN THỊ THU HÀ, VŨ HOÀNG THÙY DƯƠNG, LÊ NAM
Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường
1. MỞ ĐẦU nước cần đầu tư lớn, gây áp lực đến vấn đề cấp, thoát nước
Quản lý nước tại các đô thị đã và đang là vấn đề được tại nhiều khu đô thị trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
quan tâm tại nhiều quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh biến NbS được xem là các giải pháp đa mục tiêu, mang lại đồng
đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng gia tăng. Do tác động của lợi ích lớn hơn các biện pháp kỹ thuật truyền thống [10].
BĐKH, hiện tượng mưa lớn, mưa bất thường diễn ra phổ NbS được thúc đẩy áp dụng trên nguyên lý sử dụng chức
biến hơn. Hơn nữa, quá trình đô thị hóa có xu hướng diễn năng của hệ thống tự nhiên nhằm mục đích tăng cường
ra nhanh trên phạm vi toàn cầu, hạ tầng thoát nước chưa khả năng chống chịu với tác động của BĐKH. Báo cáo
đồng bộ và diện tích không gian xanh bị thu hẹp, đã làm đánh giá lần thứ 6 (AR6) của Ban liên Chính phủ về BĐKH
cho tình trạng ngập lụt đô thị ngày càng trầm trọng. Một (IPCC) nhấn mạnh NbS cần được thúc đẩy áp dụng trên
trong những giải pháp đang được nhiều thành phố trên thế phạm vi toàn cầu, phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng
giới triển khai mạnh mẽ trong quản lý nước tại khu vực đô vùng [4]. Hiện nay, NbS không chỉ được áp dụng tại các
thị đó là dựa vào tự nhiên (NbS - Nature-based Solutions). khu vực nông thôn, miền núi mà còn được đẩy mạnh trong
Theo Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), NbS việc ứng phó với BĐKH tại các khu vực đô thị trong việc
là việc tận dụng thiên nhiên và sức mạnh của hệ sinh thái hạn chế ngập lụt đô thị, giảm thiểu tác động của sóng nhiệt
lành mạnh để bảo vệ con người, tối ưu hóa cơ sở hạ tầng, và đảo nhiệt đô thị, cải tạo cảnh quan…
bảo vệ một tương lai ổn định và đa dạng sinh học (ĐDSH) Theo Báo cáo của Chương trình môi trường của
[6]. Trong khi đó, theo Sáng kiến về giải pháp dựa vào tự Liên hợp quốc, các giải pháp dựa vào tự nhiên (NbS)
nhiên, NbS là “các hành động hợp tác và cải thiện thiên được coi là công cụ hỗ trợ công tác quản lý tài nguyên
nhiên để giúp con người thích ứng với sự thay đổi và thảm nước. Các giải pháp này có thể được sử dụng nhằm tăng
họa' [10]. Trong phạm vi bài viết này, NbS được hiểu là việc cường khả năng cung cấp, lưu trữ nguồn nước trong lưu
sử dụng hệ thống tự nhiên, các hệ sinh thái, quy luật của vực, ngoài ra còn giúp giảm ô nhiễm nước và thích ứng
hệ thống tự nhiên và tăng cường các dịch vụ hệ sinh thái với BĐKH [10]. Việc áp dụng các biện pháp dựa vào tự
nhằm bảo vệ xã hội trước các tác động tiêu cực của BĐKH. nhiên mang lại một số lợi ích như: đảm bảo an ninh
Do tác động của BĐKH, yêu cầu về đầu tư cho thích ứng lương thực, nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh
ngày càng tăng, đặc biệt trong bối cảnh các hiện tượng thời tế, đảm bảo bền vững các hệ sinh thái trên cạn và giảm
tiết cực đoan như hạn hán, sóng nhiệt (heatwaves), mưa thiểu rủi ro thiên tai… [6], [12]. Bên cạnh đó, việc đầu
lớn, lũ lụt diễn ra thường xuyên và bất thường hơn, cường tư cho cơ sở hạ tầng quản lý tài nguyên nước như hồ
độ mạnh hơn. Để ứng phó với BĐKH một cách hiệu quả, chứa, công trình xử lý nước, công trình xử lý nước thải,
bên cạnh giải pháp công trình thường đòi hỏi nguồn lực phòng chống lũ lụt… nên được lồng ghép các giải pháp
đầu tư lớn thì NbS đang là một lựa chọn ưu tiên được nhiều dựa vào tự nhiên trong thiết kế vì những lợi ích mà các
thành phố trên thế giới áp dụng trong quản lý nước tại các giải pháp này mang lại như: (i) Giúp kéo dài tuổi thọ của
đô thị [10]. cơ sở hạ tầng hiện có (đập, công trình thu gom và xử lý
Bài viết tổng hợp kinh nghiệm áp dụng NbS trong nước); (ii) Kinh tế hơn và bền vững hơn so với việc xây
quản lý nước tại các khu vực đô thị của một số quốc gia dựng cơ sở hạ tầng thông thường (ví dụ: vùng đất ngập
như Thái Lan, Singapore và Bangladesh, từ đó đưa ra đề nước được hình thành mới hoặc cải tạo, bảo vệ để xử lý
xuất, kiến nghị cho Việt Nam trong việc áp dụng NbS để nước thải, làm giảm nhiệt độ trong mùa khô nóng); (iii)
quản lý nước khu vực đô thị trong bối cảnh BĐKH ngày Tăng cường khả năng thích ứng với BĐKH trong quản lý
càng gia tăng. tài nguyên nước; (iv) Giúp giảm xung đột giữa các cộng
đồng (ví dụ: quản lý tài nguyên nước dựa vào NbS giúp
2. VAI TRÒ CỦA NBS TRONG QUẢN LÝ NƯỚC góp phần đảm bảo an ninh lương thực, an ninh nguồn
TẠI CÁC ĐÔ THỊ nước, sức khỏe cộng đồng, sử dụng bền vững tài nguyên
Quản lý nước đô thị ngày càng đối mặt với nhiều thách đất và giảm rủi ro thiên tai) [6]. Ngoài ra, việc áp dụng
thức như quá trình đô thị hóa nhanh, diện tích không gian NbS mang lại nhiều lợi ích về xã hội và môi trường khác.
xanh ngày càng thu hẹp thay vào đó là bê-tông hóa, hạ tầng Trong quản lý tài nguyên nước, NbS có thể áp dụng dựa
cấp thoát nước chưa đồng bộ và tác động của BĐKH ngày trên ba hướng tiếp cận chính gồm Bảo vệ-Khôi phục-
càng gia tă ...