ÁP DỤNG CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG TRONG NGHIÊN CỨU SINH KẾ - TRƯỜNG HỢP XÃ ĐẢO TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô phỏng theo chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) được đềxuất bởi Haln et al. (2009), nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương sinh kế xã đảo TamHải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu cósự tham gia (Participatory research). Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số LVI đối với xãđảo Tam Hải phụ thuộc giảm dần theo các yếu tố chính là chiến lược sinh kế (M2), nguồnnước sử dụng (M5), thảm họa tự nhiên - biến đổi khí hậu (M7), đặc điểm hộ (M1),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÁP DỤNG CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG TRONG NGHIÊN CỨU SINH KẾ - TRƯỜNG HỢP XÃ ĐẢO TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAMTạp chí Khoa học 2012:24b 251-260 Trường Đại học Cần Thơ ÁP DỤNG CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG TRONG NGHIÊN CỨU SINH KẾ - TRƯỜNG HỢP XÃ ĐẢO TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Văn Quỳnh Bôi và Đoàn Thị Thanh Kiều1 ABSTRACTImitating Livelihood Vulnerability Index (LVI) raised by Haln et al. (2009), a study oflivelihood vulnerability assessment of Tam Hai commune, Nui Thanh district, QuangNam province was conducted applying Participatory Research method. Result of thestudy shows that LVI of Tam Hai commune is decreasingly dependent on majorcomponents of livelihood strategies (M2), source of water (M3), natural disaster - climatevariability (M7), socio-demographic profile (M1), social networks (M4), financial asset(M6) and health (M3) with respective values of 0,361; 0,339; 0,207; 0,146; 0,053; 0,028and 0,011. LVI value of 0,212 indicates that livelihood vulnerability is not high and valueof major components fluctuates from 0 (lowest vulnerability) to 0.4 (highestvulnerability). LVI-IPCC value of -0,004 shows that livelihood vulnerability underclimate change is just at mean level. Exposure of the commune to impacts of climatechange is rather high reaching value of 0,207 but ability of having effects on currenthealth, financial asset and water is not high with value of 0,178 and local adaptivecapacity about social networks, socio-demographic profile and livelihood activities isrelatively good getting value of 0,229.Keywords: Livelihood Vulnerability Index (LVI), climate change, participatory researchTitle: Applying Livelihood Vulnerability Index in studying livelihood – case of Tam Hai commune, Nui Thanh district, Quang Nam province TÓM TẮTMô phỏng theo chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) được đềxuất bởi Haln et al. (2009), nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương sinh kế xã đảo TamHải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu cósự tham gia (Participatory research). Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số LVI đối với xãđảo Tam Hải phụ thuộc giảm dần theo các yếu tố chính là chiến lược sinh kế (M2), nguồnnước sử dụng (M5), thảm họa tự nhiên - biến đổi khí hậu (M7), đặc điểm hộ (M1), mạnglưới xã hội (M4), vốn tài chính (M6) và sức khỏe (M3) với các giá trị lần lượt là 0,361;0,339; 0,207; 0,146; 0,053; 0,028 và 0,011. Chỉ số LVI là 0,212 chỉ ra rằng tính dễ tổnthương sinh kế không quá cao và giá trị các yếu tố chính dao động trong khoảng từ 0(mức tổn thương thấp nhất) đến 0,4 (mức tổn thương lớn nhất) với khoảng dao động là0,1. Chỉ số LVI-IPCC là -0,004 cho thấy khả năng tổn thương sinh kế trước biến đổi khíhậu ở mức trung bình. Sự phô bày (thể hiện của tác động) của xã do các tác động củabiến đổi khí hậu tương đối cao đạt giá trị là 0,207 nhưng khả năng gây ảnh hưởng đếnsức khỏe hiện tại, vốn tài chính và nguồn nước ở địa phương không cao với giá trị 0,178và khả năng thích ứng của địa phương về mạng lưới xã hội, đặc điểm hộ và hoạt độngsinh kế tương đối tốt đạt giá trị 0,229.Từ khóa: Chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI), biến đổi khí hậu, nghiên cứu có sự tham gia (Participatory research)1 Khoa Nuôi trồng Thủy sản – Đại học Nha Trang 251Tạp chí Khoa học 2012:24b 251-260 Trường Đại học Cần Thơ1 ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay sinh kế bền vững đã và đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhànghiên cứu cũng như hoạch định chính sách phát triển ở nhiều quốc gia trên thếgiới. Mục tiêu cao nhất của quá trình phát triển đối với các quốc gia là cải thiệnsinh kế và nâng cao phúc lợi xã hội cho cộng đồng dân cư, đồng thời phải luôn đặtnó trong mối quan hệ với phát triển bền vững.Sinh kế bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai,đường sá,...) và các hoạt động cần có để kiếm sống. Một sinh kế được xem là bềnvững khi nó phát huy được tiềm năng con người để từ đó thực hiện sản xuất và duytrì phương tiện kiếm sống của họ. Đặc biệt, một sinh kế bền vững phải có khả năngđương đầu và vượt qua áp lực cũng như các thay đổi bất ngờ (dự án IMOLA,2006). Theo đó, tổn thương sinh kế được đặc trưng như là sự “không bảo đảm” đốivới đời sống của các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng khi đối mặt với những thayđổi của môi trường bên ngoài. Bối cảnh gây tổn thương đối với sinh kế là nhữngthay đổi đột ngột có khả năng ảnh hưởng đến cơ sở nguồn lực và các hoạt độngkiếm sống như là dịch bệnh, tai biến, lũ lụt, hạn hán,... Các áp lực như những xuhướng dài hạn có khả năng làm xói mòn tiềm năng sinh kế bao gồm các vấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÁP DỤNG CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG TRONG NGHIÊN CỨU SINH KẾ - TRƯỜNG HỢP XÃ ĐẢO TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAMTạp chí Khoa học 2012:24b 251-260 Trường Đại học Cần Thơ ÁP DỤNG CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG TRONG NGHIÊN CỨU SINH KẾ - TRƯỜNG HỢP XÃ ĐẢO TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Văn Quỳnh Bôi và Đoàn Thị Thanh Kiều1 ABSTRACTImitating Livelihood Vulnerability Index (LVI) raised by Haln et al. (2009), a study oflivelihood vulnerability assessment of Tam Hai commune, Nui Thanh district, QuangNam province was conducted applying Participatory Research method. Result of thestudy shows that LVI of Tam Hai commune is decreasingly dependent on majorcomponents of livelihood strategies (M2), source of water (M3), natural disaster - climatevariability (M7), socio-demographic profile (M1), social networks (M4), financial asset(M6) and health (M3) with respective values of 0,361; 0,339; 0,207; 0,146; 0,053; 0,028and 0,011. LVI value of 0,212 indicates that livelihood vulnerability is not high and valueof major components fluctuates from 0 (lowest vulnerability) to 0.4 (highestvulnerability). LVI-IPCC value of -0,004 shows that livelihood vulnerability underclimate change is just at mean level. Exposure of the commune to impacts of climatechange is rather high reaching value of 0,207 but ability of having effects on currenthealth, financial asset and water is not high with value of 0,178 and local adaptivecapacity about social networks, socio-demographic profile and livelihood activities isrelatively good getting value of 0,229.Keywords: Livelihood Vulnerability Index (LVI), climate change, participatory researchTitle: Applying Livelihood Vulnerability Index in studying livelihood – case of Tam Hai commune, Nui Thanh district, Quang Nam province TÓM TẮTMô phỏng theo chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) được đềxuất bởi Haln et al. (2009), nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương sinh kế xã đảo TamHải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu cósự tham gia (Participatory research). Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số LVI đối với xãđảo Tam Hải phụ thuộc giảm dần theo các yếu tố chính là chiến lược sinh kế (M2), nguồnnước sử dụng (M5), thảm họa tự nhiên - biến đổi khí hậu (M7), đặc điểm hộ (M1), mạnglưới xã hội (M4), vốn tài chính (M6) và sức khỏe (M3) với các giá trị lần lượt là 0,361;0,339; 0,207; 0,146; 0,053; 0,028 và 0,011. Chỉ số LVI là 0,212 chỉ ra rằng tính dễ tổnthương sinh kế không quá cao và giá trị các yếu tố chính dao động trong khoảng từ 0(mức tổn thương thấp nhất) đến 0,4 (mức tổn thương lớn nhất) với khoảng dao động là0,1. Chỉ số LVI-IPCC là -0,004 cho thấy khả năng tổn thương sinh kế trước biến đổi khíhậu ở mức trung bình. Sự phô bày (thể hiện của tác động) của xã do các tác động củabiến đổi khí hậu tương đối cao đạt giá trị là 0,207 nhưng khả năng gây ảnh hưởng đếnsức khỏe hiện tại, vốn tài chính và nguồn nước ở địa phương không cao với giá trị 0,178và khả năng thích ứng của địa phương về mạng lưới xã hội, đặc điểm hộ và hoạt độngsinh kế tương đối tốt đạt giá trị 0,229.Từ khóa: Chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI), biến đổi khí hậu, nghiên cứu có sự tham gia (Participatory research)1 Khoa Nuôi trồng Thủy sản – Đại học Nha Trang 251Tạp chí Khoa học 2012:24b 251-260 Trường Đại học Cần Thơ1 ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay sinh kế bền vững đã và đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhànghiên cứu cũng như hoạch định chính sách phát triển ở nhiều quốc gia trên thếgiới. Mục tiêu cao nhất của quá trình phát triển đối với các quốc gia là cải thiệnsinh kế và nâng cao phúc lợi xã hội cho cộng đồng dân cư, đồng thời phải luôn đặtnó trong mối quan hệ với phát triển bền vững.Sinh kế bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai,đường sá,...) và các hoạt động cần có để kiếm sống. Một sinh kế được xem là bềnvững khi nó phát huy được tiềm năng con người để từ đó thực hiện sản xuất và duytrì phương tiện kiếm sống của họ. Đặc biệt, một sinh kế bền vững phải có khả năngđương đầu và vượt qua áp lực cũng như các thay đổi bất ngờ (dự án IMOLA,2006). Theo đó, tổn thương sinh kế được đặc trưng như là sự “không bảo đảm” đốivới đời sống của các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng khi đối mặt với những thayđổi của môi trường bên ngoài. Bối cảnh gây tổn thương đối với sinh kế là nhữngthay đổi đột ngột có khả năng ảnh hưởng đến cơ sở nguồn lực và các hoạt độngkiếm sống như là dịch bệnh, tai biến, lũ lụt, hạn hán,... Các áp lực như những xuhướng dài hạn có khả năng làm xói mòn tiềm năng sinh kế bao gồm các vấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học báo cáo khoa học tổn thương sinh kế biến đổi khí hậu Chiến lược sinh kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
13 trang 264 0 0