![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Áp dụng hình thức dạy học theo dự án cho sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn tại các trường cao đẳng, đại học đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa mới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các cơ sở lí luận hình thức tổ chức dạy học theo dự án, phân tích sự phù hợp của hình thức dạy học theo dự án, những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng vào giảng dạy sinh viên ngành Ngữ Văn, trường CĐSP Nghệ An. Bên cạnh đó, bài viết đưa ra một ví dụ minh họa về tổ chức dạy học theo dự án trong học phần Văn học dân gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng hình thức dạy học theo dự án cho sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn tại các trường cao đẳng, đại học đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa mớiKỷ yếu hội thảo khoa học 119 ÁP DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHO SINH VIÊNNGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA MỚI. ThS. Võ Thị Thanh Hà - ThS. Nguyễn Thị Hồng Phượng Khoa THCS, Trường CĐSP Nghệ An Tóm tắt: Bài viết trình bày các cơ sở lí luận hình thức tổ chức dạy học theo dự án, phântích sự phù hợp của hình thức dạy học theo dự án, những thuận lợi và khó khăn khiáp dụng vào giảng dạy sinh viên ngành Ngữ Văn, trường CĐSP Nghệ An. Bên cạnhđó, bài viết đưa ra một ví dụ minh họa về tổ chức dạy học theo dự án trong học phầnVăn học dân gian. 1. Đặt vấn đề Điểm khác biệt lớn nhất của chương trình giáo dục phổ thông mới với chươngtrình hiện hành đó là “hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõibao gồm những năng lực chung thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục( năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đềvà sáng tạo); những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông quamột số môn học và hoạt động giáo dục nhất định ( năng lực ngôn ngữ, năng lực tínhtoán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, nănglực thể chất)” [1,3]. Sự thay đổi về mục tiêu, yêu cầu và nội dung tất yếu sẽ kéo theosự thay đổi về hình thức dạy học để đảm bảo sự tương thích giữa các khâu trong mộtchỉnh thể. Trong các hình thức dạy học tích cực, dạy học theo dự án tỏ ra phù hợp vớichương trình và sách giáo khoa mới. Giáo viên được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc quyếtđịnh sự thành bại của công cuộc đổi mới giáo dục. Đối với phương pháp giáo dục lấyhọc sinh làm trung tâm, vị thế của người giáo viên không vì thế mà mờ nhạt đi, ngượclại vai trò của họ chính là dẫn dắt, khơi gợi hướng dẫn, tổ chức các hoạt động dạyhọc. Nói một cách hình ảnh chính là vai trò của người nhạc trưởng, tuy không trực tiếpbiểu diễn nhưng lại điều phối hoạt động của cả dàn nhạc. Để có thể tạo ra sản phẩm(người học) có các phẩm chất và năng lực trên, yêu cầu người dạy trước hết phải đượctiếp cận với những hình thức dạy học tích cực, được thụ hưởng hình thức dạy học tíchcực từ khi còn trong quá trình học nghề. Vì vậy, để có một đội ngũ giáo sinh có cácnăng lực phẩm chất cần thiết để đáp ứng được chương trình và sách giáo khoa mới, thìtrước hết, chính các em phải là sản phẩm của một chương trình và phương pháp dạyhọc tích cực, trong đó dạy học theo dự án (DHTDA) là một gợi ý. Môn Ngữ văn trong chương trình Giáo dục phổ thông mới cấp THCS có mục tiêu“hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất và năng lực cần thiết ngoàicác phẩm chất và năng lực chung, giúp các em khám phá bản thân và thế giới xungquanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống vàứng xử nhân văn; có tình yêu đối với tiếng Việt và văn học; có ý thức về cội nguồn và120 Kỷ yếu hội thảo khoa họcbản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam”[2,5];“giúp các em phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học” [2,5]. Vì vậy, trongđào tạo giáo viên Ngữ văn bậc THCS ở trường Cao đẳng Sư phạm cần có các hìnhthức tổ chức dạy học để phát triển những phẩm chất và năng lực này cho đội ngũ giáosinh, trang bị cho giáo sinh phương pháp tìm kiếm thông tin hơn là thông tin; phươngpháp tìm kiếm chân lí hơn là chân lí, giúp giáo sinh tự đào tạo. Đặc điểm tính chất củahình thức dạy học theo dự án hoàn toàn phù hợp với việc bồi dưỡng các phẩm chất vànăng lực cho giáo sinh ngành Ngữ văn. 2. Sự phù hợp của hình thức tổ chức dạy học theo dự án đối với định hướngvề phương pháp giáo dục của chương trình GDPT môn Ngữ văn Trước hết, hình thức tổ chức DHTDA tỏ ra phù hợp đối với định hướng về phươngpháp giáo dục của chương trình GDPT tổng thể. Theo các tác giả Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, CaoThị Thặng thì DHTDA “là một hình thức dạy học hay phương pháp dạy học phức hợptrong đó dưới sự hướng dẫn của GV, người học tiếp thu kiến thức và hình thành kĩnăng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống có thật trong cuộc sống, theosát chương trình học, có sự kết hợp giữa lí luận và thực hành và tạo ra sản phẩm cụthể” [5,28]. Người dạy cần phải hướng dẫn cộng đồng người học, tạo thuận lợi, kíchthích hứng thú của người học và làm cho họ hiểu rõ tiến trình học tập. Khác với lớphọc truyền thống, giáo viên đóng vai trò chủ đạo, nắm giữ tất cả kiến thức và truyềntải đến người học, lớp học theo dự án, giáo viên chỉ đóng vai trò như một nhà tư vấn,một học viên cộng tác. Những thông tin mà giáo viên đưa ra, phải nhằm hướng dẫnngười học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng hình thức dạy học theo dự án cho sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn tại các trường cao đẳng, đại học đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa mớiKỷ yếu hội thảo khoa học 119 ÁP DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHO SINH VIÊNNGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA MỚI. ThS. Võ Thị Thanh Hà - ThS. Nguyễn Thị Hồng Phượng Khoa THCS, Trường CĐSP Nghệ An Tóm tắt: Bài viết trình bày các cơ sở lí luận hình thức tổ chức dạy học theo dự án, phântích sự phù hợp của hình thức dạy học theo dự án, những thuận lợi và khó khăn khiáp dụng vào giảng dạy sinh viên ngành Ngữ Văn, trường CĐSP Nghệ An. Bên cạnhđó, bài viết đưa ra một ví dụ minh họa về tổ chức dạy học theo dự án trong học phầnVăn học dân gian. 1. Đặt vấn đề Điểm khác biệt lớn nhất của chương trình giáo dục phổ thông mới với chươngtrình hiện hành đó là “hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõibao gồm những năng lực chung thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục( năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đềvà sáng tạo); những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông quamột số môn học và hoạt động giáo dục nhất định ( năng lực ngôn ngữ, năng lực tínhtoán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, nănglực thể chất)” [1,3]. Sự thay đổi về mục tiêu, yêu cầu và nội dung tất yếu sẽ kéo theosự thay đổi về hình thức dạy học để đảm bảo sự tương thích giữa các khâu trong mộtchỉnh thể. Trong các hình thức dạy học tích cực, dạy học theo dự án tỏ ra phù hợp vớichương trình và sách giáo khoa mới. Giáo viên được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc quyếtđịnh sự thành bại của công cuộc đổi mới giáo dục. Đối với phương pháp giáo dục lấyhọc sinh làm trung tâm, vị thế của người giáo viên không vì thế mà mờ nhạt đi, ngượclại vai trò của họ chính là dẫn dắt, khơi gợi hướng dẫn, tổ chức các hoạt động dạyhọc. Nói một cách hình ảnh chính là vai trò của người nhạc trưởng, tuy không trực tiếpbiểu diễn nhưng lại điều phối hoạt động của cả dàn nhạc. Để có thể tạo ra sản phẩm(người học) có các phẩm chất và năng lực trên, yêu cầu người dạy trước hết phải đượctiếp cận với những hình thức dạy học tích cực, được thụ hưởng hình thức dạy học tíchcực từ khi còn trong quá trình học nghề. Vì vậy, để có một đội ngũ giáo sinh có cácnăng lực phẩm chất cần thiết để đáp ứng được chương trình và sách giáo khoa mới, thìtrước hết, chính các em phải là sản phẩm của một chương trình và phương pháp dạyhọc tích cực, trong đó dạy học theo dự án (DHTDA) là một gợi ý. Môn Ngữ văn trong chương trình Giáo dục phổ thông mới cấp THCS có mục tiêu“hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất và năng lực cần thiết ngoàicác phẩm chất và năng lực chung, giúp các em khám phá bản thân và thế giới xungquanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống vàứng xử nhân văn; có tình yêu đối với tiếng Việt và văn học; có ý thức về cội nguồn và120 Kỷ yếu hội thảo khoa họcbản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam”[2,5];“giúp các em phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học” [2,5]. Vì vậy, trongđào tạo giáo viên Ngữ văn bậc THCS ở trường Cao đẳng Sư phạm cần có các hìnhthức tổ chức dạy học để phát triển những phẩm chất và năng lực này cho đội ngũ giáosinh, trang bị cho giáo sinh phương pháp tìm kiếm thông tin hơn là thông tin; phươngpháp tìm kiếm chân lí hơn là chân lí, giúp giáo sinh tự đào tạo. Đặc điểm tính chất củahình thức dạy học theo dự án hoàn toàn phù hợp với việc bồi dưỡng các phẩm chất vànăng lực cho giáo sinh ngành Ngữ văn. 2. Sự phù hợp của hình thức tổ chức dạy học theo dự án đối với định hướngvề phương pháp giáo dục của chương trình GDPT môn Ngữ văn Trước hết, hình thức tổ chức DHTDA tỏ ra phù hợp đối với định hướng về phươngpháp giáo dục của chương trình GDPT tổng thể. Theo các tác giả Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, CaoThị Thặng thì DHTDA “là một hình thức dạy học hay phương pháp dạy học phức hợptrong đó dưới sự hướng dẫn của GV, người học tiếp thu kiến thức và hình thành kĩnăng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống có thật trong cuộc sống, theosát chương trình học, có sự kết hợp giữa lí luận và thực hành và tạo ra sản phẩm cụthể” [5,28]. Người dạy cần phải hướng dẫn cộng đồng người học, tạo thuận lợi, kíchthích hứng thú của người học và làm cho họ hiểu rõ tiến trình học tập. Khác với lớphọc truyền thống, giáo viên đóng vai trò chủ đạo, nắm giữ tất cả kiến thức và truyềntải đến người học, lớp học theo dự án, giáo viên chỉ đóng vai trò như một nhà tư vấn,một học viên cộng tác. Những thông tin mà giáo viên đưa ra, phải nhằm hướng dẫnngười học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thức tổ chức dạy học theo dự án Văn học dân gian Chương trình giáo dục phổ thông mới Năng lực ngôn ngữ Ca dao dân ca xứ NghệTài liệu liên quan:
-
3 trang 343 0 0
-
2 trang 294 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 197 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 139 0 0 -
5 trang 136 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 128 1 0 -
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 126 0 0 -
114 trang 123 0 0
-
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 115 0 0