Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả của việc áp dụng một hướng tiếp cận mới trong dạy văn học bằng tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh thuộc Khoa Ngoại Ngữ, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng hướng tiếp cận tương tác trong việc dạy văn học (Anh - Mỹ) bằng tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu ĐINH THỊ ÁNH NGUYỆT ÁP DỤNG HƯỚNG TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC TRONG VIỆC DẠY VĂN HỌC (ANH - MỸ) BẰNG TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐINH THỊ ÁNH NGUYỆT (*)TÓM TẮT Bài viết trình bày kết quả của việc áp dụng một hướng tiếp cận mới trong dạy văn họcbằng tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh thuộc Khoa Ngoại Ngữ, Trường Đạihọc Bà Rịa - Vũng Tàu. Tác giả xem việc dạy văn học (English - US) bằng tiếng Anh cho sinhviên chuyên ngữ là một bộ phận của việc dạy tiếng Anh nhằm giúp cho sinh viên nâng caocác kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, trong đó kỹ năng chính là đọc - hiểu văn bản văn học. Nhữngthành công trong một số lớp dạy thể nghiệm được thực hiện tại Đại học Bà Rịa - Vũng Tàutrong hai năm học từ 2013 - 2014 đến 2014 - 2015 mở ra khả năng áp dụng một phương phápmới trong việc dạy và học văn học, với mục đích lấy người học làm trung tâm và phát huy đếnmức tối đa sự tương tác (interaction) giữa sinh viên với tác phẩm văn học, giữa sinh viên vớisinh viên và giữa sinh viên với giảng viên. Từ khoá: dạy văn học, mô hình tương tác, kỹ năng đọc - hiểu.ABSTRACT This research article reports the findings of the application of a new approach to theteaching of literature in English to English majors of the Faculty of Foreign Languages at theBa Ria - Vung Tau University. The author of this article sees the teaching of literature (English- US) in English as part of the teaching of English to help students improve their listening,speaking, reading and writing skills, with reading and comprehending the literary text as themain skill. The success in experimental classes carried out at the Ba Ria - Vung TauUniversity during the two years of 2013 and 2014 opened up the possibility to apply a newmethod of teaching and studying literature aiming at promoting a learner - centered approachand the interaction between student - text, student - student and student - teacher. Keywords: teach literature, interactive model, reading - comprehension skill.1. DẪN NHẬP Sinh viên học tiếng Anh như một chuyên thực tế, sinh viên vẫn cần phải tiếp tục củngngữ thuộc Khoa Ngoại ngữ, Đại học Bà Rịa - cố và nâng cao những kỹ năng ngôn ngữVũng Tàu được học môn văn học (văn học như nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt là kỹ năngAnh - Mỹ) vào năm thứ tư của chương trình đọc - hiểu. Ngoài ra, sinh viên cũng cóđại học. Trong giai đoạn này, tuy đã được những mục đích học tiếng Anh rất kháchọc các môn chuyên ngành nhưng trong nhau. Có sinh viên học để ra làm giáo viên(*) Tiến sĩ, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu. 26TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03 (07) / 2015dạy tiếng Anh, có sinh viên học để khi ra - Mô hình kết hợp hai mô hình trên là môtrường sẽ đi làm tại các cơ quan nhà nước hình tương tác (the interactive model).hay các công ty nước ngoài. Đối với sinh 2.1.1 Mô hình từ đáy lên (the bottom upviên có ý định trở thành giáo viên dạy tiếng model) coi việc đọc - hiểu là một quá trìnhAnh, đương nhiên tiếng Anh sẽ là nghề tạo nghĩa của văn bản từ những đơn vị vănnghiệp và vì thế họ sẵn sàng đón nhận môn bản nhỏ nhất ở tận đáy cùng của ngôn ngữvăn học vì đây là một môn học nằm trong (mẫu tự và từ) đến những đơn vị ngôn ngữchương trình đào tạo chính quy của nhà lớn hơn ở trên đỉnh cao hơn (cụm từ, mệnhtrường. Tuy nhiên, số sinh viên trong tương đề, những nối kết các thành phần nội tại củalai sẽ sử dụng tiếng Anh như một phương câu). Hạn chế của mô hình đọc - hiểu này làtiện chứ không phải là mục đích, đặc biệt là không thấy được vai trò tích cực của ngườinhững sinh viên đang hoặc sẽ làm việc tại đọc.các công ty nước ngoài, thường thắc mắc vềsự cần thiết của môn văn học vì nếu học 2.1.2 Mô hình từ đỉnh xuống (the top-downtheo phương pháp truyền thống (dạy văn model) cho rằng người đọc không cần thiếthọc như dạy cho người bản xứ, tiếng Anh là ...