Sử dụng văn bản bổ sung trong dạy học đọc hiểu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.40 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua sự tìm hiểu những văn bản bổ sung (VBBS) trong các bộ SGK đang được sử dụng, bài viết này đưa ra một số ý kiến về vấn đề sử dụng văn bản bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học đọc hiểu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng văn bản bổ sung trong dạy học đọc hiểuTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMNguyễn Phước Bảo Khôi_____________________________________________________________________________________________________________SỬ DỤNG VĂN BẢN BỔ SUNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂUNGUYỄN PHƯỚC BẢO KHÔI*TÓM TẮTThực tế dạy học đọc hiểu cho thấy giáo viên (GV) và học sinh (HS) rất cần nhữngvăn bản bổ sung bên cạnh những văn bản (VB) trong sách giáo khoa (SGK). Qua sự tìmhiểu những văn bản bổ sung (VBBS) trong các bộ SGK đang được sử dụng, bài viết nàyđưa ra một số ý kiến về vấn đề sử dụng văn bản bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả của việcdạy học đọc hiểu.Từ khóa: văn bản bổ sung, dạy học đọc hiểu.ABSTRACTUsing supplementary texts in teaching reading comprehensionThe reality of teaching reading comprehension proves that besides core texts in thetextbooks, teachers and students really need supplementary ones. Having surveyed thesupplementary texts in the current textbooks, this paper presents some viewpoints onsupplementary text usage to improve the effectiveness of reading comprehension teaching.Keywords: supplementary texts, reading comprehension teaching.1.Quan niệm về văn bản bổ sung vàsự cần thiết của việc sử dụng hệ thốngvăn bản bổ sung trong việc dạy học đọchiểu1.1. Quan niệm về văn bản bổ sungBổ sung theo Đại từ điển Tiếng Việtcó nghĩa là “thêm vào cho đầy đủ” [1,tr.185]. Về thuật ngữ, SGK Ngữ văn hiệnhành chọn cách định danh các VBBS làphần đọc thêm hoặc tự học có hướng dẫn,trên nguyên tắc hai tên gọi này không quákhác biệt với khái niệm bổ sung vừa nêu.Nhưng chúng tôi muốn hiểu VBBS vớiđúng nghĩa là những VB hỗ trợ đắc lực,hiệu quả cho việc DHĐH; được sử dụngkhông chỉ với mục đích bù đắp cho sựthiếu sót một số VB có giá trị mà còn tậptrung vào vấn đề hoàn thiện, mở rộng vàtăng cường [7] kĩ năng đọc cho HS.*1.2. Sự cần thiết của việc sử dụng hệthống VBBS trong việc DHĐHKhối lượng kiến thức văn học quáđồ sộ, không thể chuyển tải hết vàochương trình (CT) và SGK. Bất kì CT vàSGK Ngữ văn nào bên cạnh việc chútrọng làm rõ những thành tựu tiêu biểucủa văn học dân tộc cũng cần dành mốiquan tâm đặc biệt đến các tác giả, tácphẩm nổi bật của văn học thế giới. Chỉriêng phần văn học trong nước, ngườibiên soạn CT và SGK Ngữ văn đã phảichịu một áp lực không nhỏ khi quyết địnhđưa vào trong/ bỏ ra khỏi CT tác giả nàođó. Với tác giả được học chính thức, việcchọn lựa tác phẩm (hoặc đoạn trích trongtác phẩm) phải đáp ứng tiêu chí chuẩn vàhay vốn vẫn được đặt lên hàng đầu. Xâydựng một hệ thống các tiêu chí phù hợpvới mục tiêu dạy học bên cạnh việc thamThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: npbkhoiaval@yahoo.com101Ý kiến trao đổiSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________khảo công việc/ thành tựu của nhữngngười đi trước là những yêu cầu cần đặtra đối với tác giả biên soạn CT và SGKNgữ văn. Thế nhưng, CT và SGK mớikhi ra đời vẫn chỉ là những nét phác họavề thành tựu văn học dân tộc nói riêng vàthế giới nói chung; chắc chắn sẽ đónnhận những góp ý bổ sung/ truy vấn vềsự vắng mặt một số tác giả, tác phẩm cógiá trị. Chính hệ thống các VBBS phầnnào sẽ giải quyết được một số vấn đề nangiải nêu trên. Sự hiện diện của các VBBSbên cạnh những VB được học chính thứcsẽ tạo điều kiện cho tác giả biên soạn CTvà SGK bổ khuyết, điều chỉnh kết quảlàm việc, giúp GV và HS có cơ hội hoànthiện dần vốn hiểu biết khi được tiếp cậnvới hệ thống VB phong phú, đa dạng.Phụ lục A của chuẩn cốt lõi trongchương trình Ngữ văn của Hoa Kì dẫn ramột nghiên cứu năm 2003 cảnh báo vềviệc một tỉ lệ không nhỏ (14%) ngườitrưởng thành có khả năng đọc tác phẩmvăn xuôi dưới mức bình thường. Vì gặpkhó khăn trong việc đọc những VB có độphức tạp cao nên tỉ lệ đọc tác phẩm vănhọc ở người trưởng thành của Mĩ cũnggiảm gần 8% trong vòng mười năm(1992 – 2002), hệ quả của điều này là họsẽ có xu hướng tiếp nhận thông tin quanhững VB đa phương thức [8]. Hoàn toànđồng thuận với quan điểm: để phát triển,HS phải đọc rất nhiều VB và cần rènluyện cho HS khả năng đọc các VB có độphức tạp cao một cách độc lập, thànhthạo để giúp ích cho các em về nhiều mặt102trong cuộc sống sau này [8], chúng tôicũng cho rằng thực hiện được những yêucầu trên là không đơn giản. Thực tế dạyhọc Ngữ văn cho thấy không phải HS nàocũng tiếp nhận dễ dàng các VB học chínhthức trong CT và SGK bậc trung học cơsở (THCS) và trung học phổ thông(THPT). Điều này cũng dễ hiểu vì khảnăng đọc của mỗi cá nhân là khác nhau,phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân kháchquan lẫn chủ quan. Việc DHĐH của GVvì thế cũng khó khăn hơn. Đối chiếu vớinhững mục đích đã nêu ở phần 1.1, chắcchắn việc sử dụng VBBS sẽ góp phầnquan trọng vào vấn đề này. Các VBBStheo ba mức độ (có chất lượng nghệ thuậtthấp hơn / tương đương/ cao hơn VBđược học chính thức) sẽ được sử dụngvới ba yêu cầu tương ứng: khắc phụcnhững hạn chế về kĩ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng văn bản bổ sung trong dạy học đọc hiểuTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMNguyễn Phước Bảo Khôi_____________________________________________________________________________________________________________SỬ DỤNG VĂN BẢN BỔ SUNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂUNGUYỄN PHƯỚC BẢO KHÔI*TÓM TẮTThực tế dạy học đọc hiểu cho thấy giáo viên (GV) và học sinh (HS) rất cần nhữngvăn bản bổ sung bên cạnh những văn bản (VB) trong sách giáo khoa (SGK). Qua sự tìmhiểu những văn bản bổ sung (VBBS) trong các bộ SGK đang được sử dụng, bài viết nàyđưa ra một số ý kiến về vấn đề sử dụng văn bản bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả của việcdạy học đọc hiểu.Từ khóa: văn bản bổ sung, dạy học đọc hiểu.ABSTRACTUsing supplementary texts in teaching reading comprehensionThe reality of teaching reading comprehension proves that besides core texts in thetextbooks, teachers and students really need supplementary ones. Having surveyed thesupplementary texts in the current textbooks, this paper presents some viewpoints onsupplementary text usage to improve the effectiveness of reading comprehension teaching.Keywords: supplementary texts, reading comprehension teaching.1.Quan niệm về văn bản bổ sung vàsự cần thiết của việc sử dụng hệ thốngvăn bản bổ sung trong việc dạy học đọchiểu1.1. Quan niệm về văn bản bổ sungBổ sung theo Đại từ điển Tiếng Việtcó nghĩa là “thêm vào cho đầy đủ” [1,tr.185]. Về thuật ngữ, SGK Ngữ văn hiệnhành chọn cách định danh các VBBS làphần đọc thêm hoặc tự học có hướng dẫn,trên nguyên tắc hai tên gọi này không quákhác biệt với khái niệm bổ sung vừa nêu.Nhưng chúng tôi muốn hiểu VBBS vớiđúng nghĩa là những VB hỗ trợ đắc lực,hiệu quả cho việc DHĐH; được sử dụngkhông chỉ với mục đích bù đắp cho sựthiếu sót một số VB có giá trị mà còn tậptrung vào vấn đề hoàn thiện, mở rộng vàtăng cường [7] kĩ năng đọc cho HS.*1.2. Sự cần thiết của việc sử dụng hệthống VBBS trong việc DHĐHKhối lượng kiến thức văn học quáđồ sộ, không thể chuyển tải hết vàochương trình (CT) và SGK. Bất kì CT vàSGK Ngữ văn nào bên cạnh việc chútrọng làm rõ những thành tựu tiêu biểucủa văn học dân tộc cũng cần dành mốiquan tâm đặc biệt đến các tác giả, tácphẩm nổi bật của văn học thế giới. Chỉriêng phần văn học trong nước, ngườibiên soạn CT và SGK Ngữ văn đã phảichịu một áp lực không nhỏ khi quyết địnhđưa vào trong/ bỏ ra khỏi CT tác giả nàođó. Với tác giả được học chính thức, việcchọn lựa tác phẩm (hoặc đoạn trích trongtác phẩm) phải đáp ứng tiêu chí chuẩn vàhay vốn vẫn được đặt lên hàng đầu. Xâydựng một hệ thống các tiêu chí phù hợpvới mục tiêu dạy học bên cạnh việc thamThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: npbkhoiaval@yahoo.com101Ý kiến trao đổiSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________khảo công việc/ thành tựu của nhữngngười đi trước là những yêu cầu cần đặtra đối với tác giả biên soạn CT và SGKNgữ văn. Thế nhưng, CT và SGK mớikhi ra đời vẫn chỉ là những nét phác họavề thành tựu văn học dân tộc nói riêng vàthế giới nói chung; chắc chắn sẽ đónnhận những góp ý bổ sung/ truy vấn vềsự vắng mặt một số tác giả, tác phẩm cógiá trị. Chính hệ thống các VBBS phầnnào sẽ giải quyết được một số vấn đề nangiải nêu trên. Sự hiện diện của các VBBSbên cạnh những VB được học chính thứcsẽ tạo điều kiện cho tác giả biên soạn CTvà SGK bổ khuyết, điều chỉnh kết quảlàm việc, giúp GV và HS có cơ hội hoànthiện dần vốn hiểu biết khi được tiếp cậnvới hệ thống VB phong phú, đa dạng.Phụ lục A của chuẩn cốt lõi trongchương trình Ngữ văn của Hoa Kì dẫn ramột nghiên cứu năm 2003 cảnh báo vềviệc một tỉ lệ không nhỏ (14%) ngườitrưởng thành có khả năng đọc tác phẩmvăn xuôi dưới mức bình thường. Vì gặpkhó khăn trong việc đọc những VB có độphức tạp cao nên tỉ lệ đọc tác phẩm vănhọc ở người trưởng thành của Mĩ cũnggiảm gần 8% trong vòng mười năm(1992 – 2002), hệ quả của điều này là họsẽ có xu hướng tiếp nhận thông tin quanhững VB đa phương thức [8]. Hoàn toànđồng thuận với quan điểm: để phát triển,HS phải đọc rất nhiều VB và cần rènluyện cho HS khả năng đọc các VB có độphức tạp cao một cách độc lập, thànhthạo để giúp ích cho các em về nhiều mặt102trong cuộc sống sau này [8], chúng tôicũng cho rằng thực hiện được những yêucầu trên là không đơn giản. Thực tế dạyhọc Ngữ văn cho thấy không phải HS nàocũng tiếp nhận dễ dàng các VB học chínhthức trong CT và SGK bậc trung học cơsở (THCS) và trung học phổ thông(THPT). Điều này cũng dễ hiểu vì khảnăng đọc của mỗi cá nhân là khác nhau,phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân kháchquan lẫn chủ quan. Việc DHĐH của GVvì thế cũng khó khăn hơn. Đối chiếu vớinhững mục đích đã nêu ở phần 1.1, chắcchắn việc sử dụng VBBS sẽ góp phầnquan trọng vào vấn đề này. Các VBBStheo ba mức độ (có chất lượng nghệ thuậtthấp hơn / tương đương/ cao hơn VBđược học chính thức) sẽ được sử dụngvới ba yêu cầu tương ứng: khắc phụcnhững hạn chế về kĩ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng văn bản bổ sung Dạy học đọc hiểu Kỹ năng sư phạm Dạy văn học Văn bản bổ sung Supplementary texts Reading comprehension teachingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Một vài lưu ý về kỹ năng sư phạm khi trình bày bảng Tiếng Việt 1 CNGD
8 trang 50 0 0 -
Vận dụng kĩ thuật đọc 'SQ3R' vào dạy học đọc hiểu nhằm phát triển năng lực cho học sinh
5 trang 46 0 0 -
Phương pháp dạy học tiểu học phần đọc hiểu: Phần 2
204 trang 45 1 0 -
52 trang 44 0 0
-
Ngành sư phạm: Học chỉ để làm giáo viên?
3 trang 33 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Phương pháp dạy học tiểu học phần đọc hiểu: Phần 1
84 trang 29 1 0 -
Tiểu luận: Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải
38 trang 25 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn hóa học ở trường THCS Nguyễn trãi
19 trang 24 0 0 -
117 trang 22 0 0