Áp dụng mô hình không gian dựa trên cơ sở GIS để xác định vùng phân bố tự nhiên các loài mây thương mại ở xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích các nhân tố sinh thái thông qua mô hình không gian số dựa trên cơ sở GIS để xác định vùng phân bố tự nhiên cho 05 loài song mây thương mại dưới tán rừng trong rừng tự nhiên ở xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình không gian dựa trên cơ sở GIS để xác định vùng phân bố tự nhiên các loài mây thương mại ở xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng NamTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(3)-2020:2085-2094ÁP DỤNG MÔ HÌNH KHÔNG GIAN DỰA TRÊN CƠ SỞ GIS ĐỂ XÁC ĐỊNH VÙNG PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÁC LOÀI MÂY THƯƠNG MẠI Ở XÃ TÀ PƠƠ, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Văn Lợi*, Lê Thị Khánh Tâm Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. *Tác giả liên hệ: nguyenvanloi@huaf.edu.vnNhận bài: 30/03/2020 Hoàn thành phản biện: 20/05/2020 Chấp nhận bài: 03/09/2020 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích các nhân tố sinh thái thông qua mô hình không gian sốdựa trên cơ sở GIS để xác định vùng phân bố tự nhiên cho 05 loài song mây thương mại dưới tán rừngtrong rừng tự nhiên ở xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Nghiên cứu đã sử dụng phươngpháp phân tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) và phương pháp phân tích thứ bậc mờFAHP (Fuzzy Analytic Hierarchy Process) để xác định trọng số ảnh hưởng đến vùng phân bố tự nhiêncủa các loài mây thương mại lựa chọn. Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng 4.082,1 ha, chiếm 23,2%tổng diện tích tự nhiên được xác định là vùng phân bố chung cho mây nước gai đỏ (Daemonoropspoilanei), mây nước gai đen (D.jenkinsiana), mây cát (Calamus viminalis), mây đắng (C.walkeri) vàmây cám (D. fissilis). Vùng phân bố chung của các loài song mây thương mại được tìm thấy ở nhữngkhu rừng thường xanh thấp, thường ở những khu vực đã bị tác động, có độ tàn che 0,3 - 0,5 hay có táncây rừng che phủ từ 30 đến 50% trên các đai cao từ 200 đến 500 m. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấyvùng phân bố tự nhiên của từng loài mây nước gai đen, mây nước gai đỏ, mây cát, mây cám và mâyđắng có diện tích tương ứng lần lượt là 8.085,7 ha (46,0%); 7.894,2 ha (44,9%); 5.997,6 ha (34,1%);7.995,3 ha (45,5%) và 7.037,0 ha (40,1%).Từ khóa: AHP, FAHP, GIS, Các loài mây thương mại, Mô hình sinh thái, Tà Pơơ APPLICATION OF GIS - BASED SPATIAL MODELLING TO IDENTIFYNATURAL DISTRIBUTION AREA OF COMMERCIAL RATTAN SPECIES IN TA POO COMMUNE, NAM GIANG DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Nguyen Van Loi*, Le Thi KhanhTam University of Agriculture and Forestry, Hue University. ABSTRACT The objective of this study was to analyze the ecological factors using GIS - based spatialmodelling to identify natural distribution areas for five commercial rattan species in natural forests ofTa Poo commune, Nam Giang district, Quang Nam province. The Analytic Hierarchy Process (AHP)and Fuzzy Analytic Hierarchy Process (FAHP) methods were used to determine the weight of factorsaffecting natural distribution of every selected commercial rattan species. The study results showedthat joint distribution areas of Daemonorops poilanei, D.jenkinsiana, Calamus viminalis, C.walkeriand D. fissilis were 4.082,1 ha, occupying 23.2% of the total natural area of Ta Poo commune. Jointdistribution area of commercial rattan species was found in lowland evergreen forests, often indisturbed places with forest canopy coverage of 30 - 50% and at 200 - 500 m elevation. The studyresults also indicated that the distribution areas of Daemonorops poilanei, D. jenkinsiana, Calamusviminalis, C. walkeri and D. fissilis were 7.894,2 ha (44.9%); 8.085,7 ha (46.0%); 5.997,6 ha(34.1%); 7.995,3 ha (45.5%) and 7.037,0 ha (40.1%), respectively.Keywords: AHP, FAHP, GIS, Commercial rattan species, Ecological model, Ta Poohttp://tapchi.huaf.edu.vn/ 2085HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(3)-2020:2085-20941. MỞ ĐẦU (Fuzzy Analytic Hierarchy Process) và Hệ Song mây phân bố tự nhiên ở xã Tà thống thông tin địa lý (GIS) trong nghiênPơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cứu vùng phân bố của các loài thực vật,rất phong phú về chủng loại. Trong số các trong đó có các loài song mây đã và đangloài mây ghi nhận ở đây, có 05 loài được được các nhà quản lý và các nhà khoa họcngười dân địa phương lựa chọn cho mục quan tâm (Nguyễn Văn Lợi, 2013). Mụctiêu kinh tế, đã và đang được khai thác tiêu nghiên cứu cụ thể là i) đánh giá và xácnhiều nhất để bán nguyên liệu thô trên thị định được các nhân tố sinh thái ảnh hưởngtrường, bao gồm i) mây nước mỡ/ mây đến phân bố tự nhiên của từng loài songnước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình không gian dựa trên cơ sở GIS để xác định vùng phân bố tự nhiên các loài mây thương mại ở xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng NamTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(3)-2020:2085-2094ÁP DỤNG MÔ HÌNH KHÔNG GIAN DỰA TRÊN CƠ SỞ GIS ĐỂ XÁC ĐỊNH VÙNG PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÁC LOÀI MÂY THƯƠNG MẠI Ở XÃ TÀ PƠƠ, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Văn Lợi*, Lê Thị Khánh Tâm Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. *Tác giả liên hệ: nguyenvanloi@huaf.edu.vnNhận bài: 30/03/2020 Hoàn thành phản biện: 20/05/2020 Chấp nhận bài: 03/09/2020 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích các nhân tố sinh thái thông qua mô hình không gian sốdựa trên cơ sở GIS để xác định vùng phân bố tự nhiên cho 05 loài song mây thương mại dưới tán rừngtrong rừng tự nhiên ở xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Nghiên cứu đã sử dụng phươngpháp phân tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) và phương pháp phân tích thứ bậc mờFAHP (Fuzzy Analytic Hierarchy Process) để xác định trọng số ảnh hưởng đến vùng phân bố tự nhiêncủa các loài mây thương mại lựa chọn. Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng 4.082,1 ha, chiếm 23,2%tổng diện tích tự nhiên được xác định là vùng phân bố chung cho mây nước gai đỏ (Daemonoropspoilanei), mây nước gai đen (D.jenkinsiana), mây cát (Calamus viminalis), mây đắng (C.walkeri) vàmây cám (D. fissilis). Vùng phân bố chung của các loài song mây thương mại được tìm thấy ở nhữngkhu rừng thường xanh thấp, thường ở những khu vực đã bị tác động, có độ tàn che 0,3 - 0,5 hay có táncây rừng che phủ từ 30 đến 50% trên các đai cao từ 200 đến 500 m. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấyvùng phân bố tự nhiên của từng loài mây nước gai đen, mây nước gai đỏ, mây cát, mây cám và mâyđắng có diện tích tương ứng lần lượt là 8.085,7 ha (46,0%); 7.894,2 ha (44,9%); 5.997,6 ha (34,1%);7.995,3 ha (45,5%) và 7.037,0 ha (40,1%).Từ khóa: AHP, FAHP, GIS, Các loài mây thương mại, Mô hình sinh thái, Tà Pơơ APPLICATION OF GIS - BASED SPATIAL MODELLING TO IDENTIFYNATURAL DISTRIBUTION AREA OF COMMERCIAL RATTAN SPECIES IN TA POO COMMUNE, NAM GIANG DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Nguyen Van Loi*, Le Thi KhanhTam University of Agriculture and Forestry, Hue University. ABSTRACT The objective of this study was to analyze the ecological factors using GIS - based spatialmodelling to identify natural distribution areas for five commercial rattan species in natural forests ofTa Poo commune, Nam Giang district, Quang Nam province. The Analytic Hierarchy Process (AHP)and Fuzzy Analytic Hierarchy Process (FAHP) methods were used to determine the weight of factorsaffecting natural distribution of every selected commercial rattan species. The study results showedthat joint distribution areas of Daemonorops poilanei, D.jenkinsiana, Calamus viminalis, C.walkeriand D. fissilis were 4.082,1 ha, occupying 23.2% of the total natural area of Ta Poo commune. Jointdistribution area of commercial rattan species was found in lowland evergreen forests, often indisturbed places with forest canopy coverage of 30 - 50% and at 200 - 500 m elevation. The studyresults also indicated that the distribution areas of Daemonorops poilanei, D. jenkinsiana, Calamusviminalis, C. walkeri and D. fissilis were 7.894,2 ha (44.9%); 8.085,7 ha (46.0%); 5.997,6 ha(34.1%); 7.995,3 ha (45.5%) and 7.037,0 ha (40.1%), respectively.Keywords: AHP, FAHP, GIS, Commercial rattan species, Ecological model, Ta Poohttp://tapchi.huaf.edu.vn/ 2085HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 4(3)-2020:2085-20941. MỞ ĐẦU (Fuzzy Analytic Hierarchy Process) và Hệ Song mây phân bố tự nhiên ở xã Tà thống thông tin địa lý (GIS) trong nghiênPơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cứu vùng phân bố của các loài thực vật,rất phong phú về chủng loại. Trong số các trong đó có các loài song mây đã và đangloài mây ghi nhận ở đây, có 05 loài được được các nhà quản lý và các nhà khoa họcngười dân địa phương lựa chọn cho mục quan tâm (Nguyễn Văn Lợi, 2013). Mụctiêu kinh tế, đã và đang được khai thác tiêu nghiên cứu cụ thể là i) đánh giá và xácnhiều nhất để bán nguyên liệu thô trên thị định được các nhân tố sinh thái ảnh hưởngtrường, bao gồm i) mây nước mỡ/ mây đến phân bố tự nhiên của từng loài songnước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học nông nghiệp Công nghệ nông nghiệp Các loài mây thương mại Mô hình sinh thái Mô hình không gian Commercial rattan species Ecological modelTài liệu liên quan:
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu và module tra cứu hình ảnh nảy mầm của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam
13 trang 173 0 0 -
8 trang 136 0 0
-
8 trang 123 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 63 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0