Áp dụng PTKT xác định thời điểm thực hiện giao dịch trên TTCKVN
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 48.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong kinh doanh chứng khoán xác định thời điểm thời điểm đầu tư vô cùng quan trọng, một chứng khoán có thể rất tốt nhưng mua vào và bán ra không đúng thời điểm thì có thể chịu mua lỗ nặng nề. Xét thị trường chứng khoán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng PTKT xác định thời điểm thực hiện giao dịch trên TTCKVN Áp dụng PTKT xác định thời điểm thực hiện giao dịch trên TTCKVNTrong kinh doanh chứng khoán, xác định thời điểm thời điểm đầu tư vô cùng quantrọng, một chứng khoán có thể rất tốt nhưng mua vào và bán ra không đúng thời điểmcó thể chịu thua lỗ nặng nề. Xét thị trường chứng khoán từ ngày 12/3/2007 đến ngày24/4/2007, chỉ số VNIndex giảm từ 1.170 điểm xuống chỉ còn 905 điểm là một ví dụđiển hình.Vậy vấn đề đặt ra là cần xác định được xu hướng hiện tại của thị trường là đangtăng, đang giảm hay xu thế đi ngang. Có nhiều phương pháp và công cụ khác nhau đểnhận ra trạng thái của thị trường. Trong phạm vi bài viết này, tác giả xin đề cập đếnlý thuyết Dow, đường MACD, SMA và khối lượng giao dịch và ứng dụng vào thịtrường chứng khoán Việt Nam giai đoạn hiện nay.1. Lý thuyết DowTheo lý thuyết Dow thị trường có 3 xu thế là: xu thế cấp 1, xu thế cấp 2, xu thế cấp3: 1. Xu thế cấp 1 có thể là một xu thế đi lên (hoặc đi xuống) trong một khoảng thời gian tương đối dài (đối với những thị trường đã phát triển ổn định thường từ vài năm đến nhiều năm, đối với những thị trường mới hình thành thường từ 1 - 3 năm). 2. Xu thế cấp 2 của thị trường là những đợt phản ứng giá làm ngắt quãng quá trình tăng (giảm) của xu thế cấp 1. Xu thế cấp 2 kéo dài trong thời gian từ vài tháng đến dưới một năm đối với những thị trường phát triển ổn định, vài tuần đến vài tháng đối với những thị trường mới hình thành. 3. Xu thế cấp 3 của thị trường là những biến động nhỏ, thường xuất hiện trong một chu kỳ ngắn < 9 phiên giao dịch với biên độ dao động hẹp. Những nhà đầu cơ nhiều kinh nghiệm, giỏi về PTKT có thể lợi dụng những dao động này để sinh lợi.Nếu xét trong khoảng thời gian từ tháng 5/2005 – 5/2007, xu thế cấp 1 của thị trườngchứng khoán Việt Nam là đi lên (VNIndex từ 242 điểm ngày 12/5/2005 lên 1.019 điểmngày 10/5/2006). Tuy nhiên trong khoảng thời gian đó có diễn ra các biến động về xuthế cấp 2 như sau: từ 242 điểm ngày 12/5/2005 lên đến 632 điểm ngày 25/4/2006, sauđó giảm xuống 399 điểm ngày 1/9/2006, và tăng lên 1170 điểm ngày 12/3/2007.Giai đoạn giảm từ 1170 điểm ngày 12/3/2007 đến 905 điểm ngày 24/4/2007 có thểcoi là xu thế cấp 2.Vấn đề đặt ra là xu thế cấp 2 này đã kết thúc hay chưa? Còn tiếp tục giảm hay sẽtăng? Theo ý kiến riêng của tác giả có thể sử dụng một số công cụ như MACD(26,12), SMA (20), khối lượng giao dịch.v.v để dự đoán.Đường MACD:MACD được tính toán bằng cách lấy một chỉ số trung bình trượt của giá chứng khoántrong 12 ngày gần nhất trừ đi chỉ số bình quân trượt của chứng khoán đó trong 26ngày gần nhất.EXP(9)là đường trung bình động của 9 ngày của MACD, đường này còn được gọi làđường dấu hiệu.Đường SMA:SMA của một loại chứng khoán được tính bằng cách cộng giá đóng cửa của nó trongkhoảng thời gian nhất định ( khoảng thời gian này có thể tính bằng ngày, tuần, tháng)rồi chia tổng tìm được cho tổng các đơn vị tính trong khoảng thời gian thời gian trên.Trong những ngày tiếp theo giá cách xa thời điểm hiện tại nhất (giá cũ nhất) sẽ bịloại ra và giá hiện tại sẽ thay thế giá cũ đó để tính trung bình trượt, chính vì thế màsố trung bình sẽ ‘ trượt” hàng ngày. SMA được tính theo công thức sau: Trung bình trượt giản đơn = P1 + P2 + P3 +…………+ Pn (SMA) NTrong đó: P là giá đóng cửa của loại chứng khoánĐối với đồ thị trên tại thời điểm ngày 11/5/2007Đường MACD cắt đường EXP từ dưới lên trên là một tín hiệu tốt dự báo chỉ sốVNIndex có xu thế tăng. Đường giá cắt đường SMA(20) từ dưới lên trên, đây cũng là một tín hiệu tốt • dự báo chỉ số VNIndex có xu thế tăng. Khối lượng giao dịch trong các phiên gần đây liên tục tăng từ gần 3 triệu cổ • phần ngày 04/5/2007 lên hơn 6 triệu cổ phần ngày 11/5/2007, điều đó cho thấy thấy thị trường đã ấm lên.Ngoài ra có thể dùng một số chỉ báo khác như +DL(14), -DL(14), momentum, RSI vàdải Bollinger Band With.v.v..Nhìn chung thị trường đang có dấu hiệu khả quan đây là thời điểm tôt để mua chứngkhoán! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng PTKT xác định thời điểm thực hiện giao dịch trên TTCKVN Áp dụng PTKT xác định thời điểm thực hiện giao dịch trên TTCKVNTrong kinh doanh chứng khoán, xác định thời điểm thời điểm đầu tư vô cùng quantrọng, một chứng khoán có thể rất tốt nhưng mua vào và bán ra không đúng thời điểmcó thể chịu thua lỗ nặng nề. Xét thị trường chứng khoán từ ngày 12/3/2007 đến ngày24/4/2007, chỉ số VNIndex giảm từ 1.170 điểm xuống chỉ còn 905 điểm là một ví dụđiển hình.Vậy vấn đề đặt ra là cần xác định được xu hướng hiện tại của thị trường là đangtăng, đang giảm hay xu thế đi ngang. Có nhiều phương pháp và công cụ khác nhau đểnhận ra trạng thái của thị trường. Trong phạm vi bài viết này, tác giả xin đề cập đếnlý thuyết Dow, đường MACD, SMA và khối lượng giao dịch và ứng dụng vào thịtrường chứng khoán Việt Nam giai đoạn hiện nay.1. Lý thuyết DowTheo lý thuyết Dow thị trường có 3 xu thế là: xu thế cấp 1, xu thế cấp 2, xu thế cấp3: 1. Xu thế cấp 1 có thể là một xu thế đi lên (hoặc đi xuống) trong một khoảng thời gian tương đối dài (đối với những thị trường đã phát triển ổn định thường từ vài năm đến nhiều năm, đối với những thị trường mới hình thành thường từ 1 - 3 năm). 2. Xu thế cấp 2 của thị trường là những đợt phản ứng giá làm ngắt quãng quá trình tăng (giảm) của xu thế cấp 1. Xu thế cấp 2 kéo dài trong thời gian từ vài tháng đến dưới một năm đối với những thị trường phát triển ổn định, vài tuần đến vài tháng đối với những thị trường mới hình thành. 3. Xu thế cấp 3 của thị trường là những biến động nhỏ, thường xuất hiện trong một chu kỳ ngắn < 9 phiên giao dịch với biên độ dao động hẹp. Những nhà đầu cơ nhiều kinh nghiệm, giỏi về PTKT có thể lợi dụng những dao động này để sinh lợi.Nếu xét trong khoảng thời gian từ tháng 5/2005 – 5/2007, xu thế cấp 1 của thị trườngchứng khoán Việt Nam là đi lên (VNIndex từ 242 điểm ngày 12/5/2005 lên 1.019 điểmngày 10/5/2006). Tuy nhiên trong khoảng thời gian đó có diễn ra các biến động về xuthế cấp 2 như sau: từ 242 điểm ngày 12/5/2005 lên đến 632 điểm ngày 25/4/2006, sauđó giảm xuống 399 điểm ngày 1/9/2006, và tăng lên 1170 điểm ngày 12/3/2007.Giai đoạn giảm từ 1170 điểm ngày 12/3/2007 đến 905 điểm ngày 24/4/2007 có thểcoi là xu thế cấp 2.Vấn đề đặt ra là xu thế cấp 2 này đã kết thúc hay chưa? Còn tiếp tục giảm hay sẽtăng? Theo ý kiến riêng của tác giả có thể sử dụng một số công cụ như MACD(26,12), SMA (20), khối lượng giao dịch.v.v để dự đoán.Đường MACD:MACD được tính toán bằng cách lấy một chỉ số trung bình trượt của giá chứng khoántrong 12 ngày gần nhất trừ đi chỉ số bình quân trượt của chứng khoán đó trong 26ngày gần nhất.EXP(9)là đường trung bình động của 9 ngày của MACD, đường này còn được gọi làđường dấu hiệu.Đường SMA:SMA của một loại chứng khoán được tính bằng cách cộng giá đóng cửa của nó trongkhoảng thời gian nhất định ( khoảng thời gian này có thể tính bằng ngày, tuần, tháng)rồi chia tổng tìm được cho tổng các đơn vị tính trong khoảng thời gian thời gian trên.Trong những ngày tiếp theo giá cách xa thời điểm hiện tại nhất (giá cũ nhất) sẽ bịloại ra và giá hiện tại sẽ thay thế giá cũ đó để tính trung bình trượt, chính vì thế màsố trung bình sẽ ‘ trượt” hàng ngày. SMA được tính theo công thức sau: Trung bình trượt giản đơn = P1 + P2 + P3 +…………+ Pn (SMA) NTrong đó: P là giá đóng cửa của loại chứng khoánĐối với đồ thị trên tại thời điểm ngày 11/5/2007Đường MACD cắt đường EXP từ dưới lên trên là một tín hiệu tốt dự báo chỉ sốVNIndex có xu thế tăng. Đường giá cắt đường SMA(20) từ dưới lên trên, đây cũng là một tín hiệu tốt • dự báo chỉ số VNIndex có xu thế tăng. Khối lượng giao dịch trong các phiên gần đây liên tục tăng từ gần 3 triệu cổ • phần ngày 04/5/2007 lên hơn 6 triệu cổ phần ngày 11/5/2007, điều đó cho thấy thấy thị trường đã ấm lên.Ngoài ra có thể dùng một số chỉ báo khác như +DL(14), -DL(14), momentum, RSI vàdải Bollinger Band With.v.v..Nhìn chung thị trường đang có dấu hiệu khả quan đây là thời điểm tôt để mua chứngkhoán! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoán tài chính kinh doanh chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
293 trang 304 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 288 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 251 0 0 -
9 trang 241 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 228 0 0