Danh mục

Áp dụng thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược kinh doanh cho ngành dịch vụ vận chuyển tại Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thẻ điểm cân bằng là một công cụ quản trị hiệu quả thực hiện chiến lược bằng việc đo hiệu suất các chỉ tiêu hoạt động đạt được của tổ chức. Thẻ điểm cân bằng đặt các hoạt động vào bản đồchiến lược với bốn ngữ cảnh: Tài chính, khách hàng, nội bộ và học hỏi - phát triển. Nội dung bài viết nhằm nghiên cứu việc áp dụng thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược kinh doanh cho ngành dịch vụ vận chuyển tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược kinh doanh cho ngành dịch vụ vận chuyển tại Việt NamTạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtÁP DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG QUẢN TRỊ CHIẾNLƯỢC KINH DOANH CHO NGÀNH DỊCH VỤ VẬN CHUYỂNTẠI VIỆT NAMNguyễn Quang Đại *TÓM TẮTThẻ điểm cân bằng là một công cụ quản trị hiệu quả thực hiện chiến lược bằng việc đo hiệusuất các chỉ tiêu hoạt động đạt được của tổ chức. Thẻ điểm cân bằng đặt các hoạt động vào bản đồchiến lược với bốn ngữ cảnh: tài chính, khách hàng, nội bộ và học hỏi – phát triển. Thẻ điểm cân bằnggiúp các nhà quản trị đánh giá hiệu quả thực thi chiến lược của tổ chức một cách toàn diện và đầyđủ, đồng thời liên kết được các hoạt động kiểm soát ngắn hạn với chiến lược và tầm nhìn dài hạn củadoanh nghiệp. Tại Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụvận tải áp dụng Thẻ điểm cân bằng còn rất khiêm tốn. Nghiên cứu đã thực hiện việc áp dụng xây dựngvà đo lường các KPIs cho hai bộ phận chuyển phát nhanh và vận tải của công ty DHL. Kết quả chothấy, mức độ thực hiện chỉ tiêu chỉ là khá, đặc biệt ngữ cảnh Học hỏi - phát triển chỉ là trung bình.Điều này cũng phản ánh khá khách quan, đa phần các công ty chủ yếu tập trung vào hoạt động kinhdoanh, ít chú tâm vào chính sách đào tạo và nghiên cứu – phát triển nhằm giành lợi thế đột phá, khácbiệt và đi trước. Nghiên cứu cũng đã phân tích đánh giá một số thuận lợi và khó khăn của các doanhnghiệp dịch vụ trong việc áp dụng Thẻ điểm cân bằng và cũng gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theonhằm giúp đẩy mạnh việc áp dụng Thẻ điểm cân bằng tại các doanh nghiệp tại Việt Nam.Từ khóa: Balanced Scorecard (BSC), quản trị chiến lược, dịch vụ vận tải.APPLYING THE BALANCED SCORECARD (BSC) IN BUSINESS STRATEGICMANAGEMENT FOR TRANSPORTATION SERVICE IN VIETNAMABSTRACTThe Balanced Scorecard (BSC) is a strategic performance management tool by measuring theperformance indicators of an organization. The BSC put actions into a strategy map that is comprisedof four sections or perspectives: financial, customer, internal business processes, and learning andgrowth. The BSC helps managers with evaluating the strategy performance completely and at the sametime linking the short- time controls with the strategy and vision of a business. In Vietnam, the numberof enterprises applying the BSC is limited. The research aplied building and measuring the KeyPerformance Indicators (KPI) for the fast delivery and transportation sections of DHL corporation.The findings have shown that the performance of indicators is rather good but especiallythe “learning and growth” perspective is medium. It reflected rather objectively that the majorityof companies mainly focused on business activities and limitely interested in training and researchpolicies in order to break through and take advantages of the competition in advance. The researchhas analysed the advantages and difficulties in applying the BSC and it also suggested furtherresearches to speed up the application of BSC in enterprises in Vietnam.Key words: The Balanced Scorecard (BSC), strategic management, transportation services.*ThS. C48 Bộ Công an. NCS. Học Viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam34Áp dụng thẻ điểm . . .1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong thời đại toàn cầu hóa và môitrường kinh doanh cạnh tranh gia tăng nhưhiện nay, việc lựa chọn chiến lược để tồn tạivà phát triển đối với các tổ chức là một vấnđề khó. Nhưng làm thế nào để biến chiếnlược thành hành động còn là vấn đề khó hơnvà khó nhất là việc đánh giá thành quả hoạtđộng của tổ chức để khẳng định con đườngmà tổ chức đang đi không bị chệch hướng.Những thước đo truyền thống sử dụng trongđánh giá thành quả hoạt động của tổ chức,chủ yếu là các thông tin tài chính trong quákhứ đã trở nên lạc hậu không còn phù hợpkhi mà hoạt động tạo ra giá trị của tổ chứcngày càng chuyển từ sự phụ thuộc vào tàisản hữu hình, tài sản vật chất sang tài sản vôhình, tài sản phi vật chất.Vì vậy, việc tìm ra một công cụ quản trịhiệu quả quản trị chiến lược phù hợp với nhucầu thực tiễn là rất cần thiết. Đo lường hiệuquả hoạt động (performance) trong doanhnghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn đốivới sự thành bại của công ty. Nhiều phươngpháp và kỹ thuật đo lường về tài chính cũngđã được ra đời và đã được sử dụng như: đồngtiền chiết khấu DCF (Discounted cash flow),lợi nhuận giữ lại RI (residual income), dòngtiền tệ trên suất thu hồi CFROI (Cash FlowReturn On Investment). Tuy nhiên, kỹ thuậtđánh giá sự thực hiện dựa vào các chỉ số tàichính đã không làm thoả mãn các nhà quảnlý: các đo lường về tài chính chỉ cho thấy cácsự kiện xảy ra trong quá khứ. Trong thời đạicông nghệ thông tin như hiện nay, các doanhnghiệp phải tạo ra các giá trị tương lai thôngqua đầu tư về khách hàng, nhà cung cấp, nhânviên, phương thức hoạt động, kỹ thuật và sựđổi mới. Sự không tương xứng giữa hệ thốngđo lường thông qua các chỉ tiêu tài chính vàcác đo lường phi t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: