Bài giảng Quản trị chiến lược kinh doanh: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Sơn
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 9 Chiến lược kinh doanh trong môi trường cạnh tranh toàn cầu thuộc bài giảng quản trị chiến lược kinh doanh. Trong chương này mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích nguyên nhân vì sao các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh toàn cầu, tìm hiểu nội dung các chiến lược và cách thức doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu, nắm được các vấn đề cần chú trọng xử lý trong hoạt động kinh doanh toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược kinh doanh: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Sơn Chương 9 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chiến lược kinh doanh trong môi trường cạnh tranh toàn cầu Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn Mục tiêu nghiên cứu 1. Phân tích nguyên nhân vì sao các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh toàn cầu. 2. Tìm hiểu nội dung các chiến lược và cách thức doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu. 3. Nắm được các vấn đề cần chú trọng xử lý trong hoạt động kinh doanh toàn cầu. 9-2 1 Nội dung cơ bản 1. Vì sao các doanh nghiệp nên mở rộng kinh doanh toàn cầu ? 2. Các chiến lược kinh doanh trong môi trường toàn cầu. 3. Các phương thức tiếp cận thị trường toàn cầu. 4. Các vấn đề cơ bản cần chú trọng khi mở rộng kinh doanh toàn cầu. 9-3 Vì sao các doanh nghiệp nên mở rộng kinh doanh toàn cầu ? Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải mở rộng kinh doanh toàn cầu để thích ứng với các quá trình: Toàn cầu hóa. Nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia. 9-4 2 Toàn cầu hóa (Globalization) Là tiến trình liên kết (phụ thuộc nhau ngày càng chặt chẽ hơn giữa) các quốc gia và cá nhân toàn thế giới: Khởi đầu từ các quan hệ kinh tế quốc tế; Kéo theo nhiều lĩnh vực khác có liên quan. Xu hướng phát triển của toàn cầu hóa là tất yếu và không thể đảo ngược. Nhưng nó có tính hai mặt. 9-5 Toàn cầu hóa (Globalization) Nội dung kinh tế của toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa thị trường (trên nền tảng của tự do hóa thương mại) tất yếu dẫn đến toàn cầu hóa sản xuất (trên cơ sở tự do hóa tài chính và đầu tư). Lực lượng cơ bản: MNCs/TNCs. Các tổ chức giữ vai trò thúc đẩy toàn cầu hóa: WTO, WB, UNCTAD… 9-6 3 Toàn cầu hóa (Globalization) Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa: Hàng rào thương mại giữa các quốc gia giảm xuống rất thấp; trong khi quan hệ phục thuộc về tài chính ngày càng tăng lên. Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải cạnh tranh quốc tế (kể cả cạnh tranh quốc tế ngay trên thị trường nội địa). Mở rộng kinh doanh toàn cầu là bước phát triển tất yếu đối với nhiều doanh nghiệp. 9-7 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty Các yếu tố Các điều kiện thâm dụng về nhu cầu Các ngành công nghiệp liên Tiến sĩ Micheal Porter, kết và bổ trợ Giáo sư Đại học Harvard công bố năm 1990 9-8 4 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Các yếu tố thâm dụng: Yếu tố cơ bản: địa điểm, khí hậu, tài nguyên, nguồn nhân lực…; Yếu tố cao cấp: cơ sở hạ tầng, thông tin, kỹ năng lao động, công nghệ, know-how… Yếu tố cao cấp có vai trò quan trọng hơn trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh. 9-9 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Các điều kiện về nhu cầu: Nhu cầu nội địa ngày càng nâng cao thì đòi hỏi của người tiêu dùng càng khắt khe hơn. Điều đó buộc các doanh nghiệp nội địa liên tục cải tiến chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh (với các đối thủ đến từ các quốc gia khác). 9-10 5 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Các ngành công nghiệp liên kết, bổ trợ: Một ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển mạnh chắc chắn sẽ kéo theo sự phát triển đồng bộ của nhiều ngành công nghiệp liên kết, bổ trợ; và ngược lại. Hệ quả là, có nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành. 9-11 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty: Tính cạnh tranh trên thị trường của các quốc gia sẽ trở nên quyết liệt hơn, nếu: mức cầu của thị trường tăng mạnh; khả năng của các nhà cung cấp tăng mạnh; số đối thủ mới gia nhập ngành tăng mạnh. 9-12 6 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty: Cạnh tranh nội địa thúc đẩy các công ty nâng cao sức cạnh tranh bằng cách: đầu tư đổi mới công nghệ, tăng năng suất, tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm; điều chỉnh chiến lược và cấu trúc tổ chức để nâng cao trình độ quản lý… 9-13 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty: Sức cạnh tranh nội địa ngày càng tăng sẽ thúc đẩy các công ty mở rộng thị trường ra ngoài biên giới quốc gia. Cuối cùng, sẽ xuất hiện những đối thủ cạnh tranh tầm cỡ thế giới, góp phần nâng cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược kinh doanh: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Sơn Chương 9 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chiến lược kinh doanh trong môi trường cạnh tranh toàn cầu Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn Mục tiêu nghiên cứu 1. Phân tích nguyên nhân vì sao các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh toàn cầu. 2. Tìm hiểu nội dung các chiến lược và cách thức doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu. 3. Nắm được các vấn đề cần chú trọng xử lý trong hoạt động kinh doanh toàn cầu. 9-2 1 Nội dung cơ bản 1. Vì sao các doanh nghiệp nên mở rộng kinh doanh toàn cầu ? 2. Các chiến lược kinh doanh trong môi trường toàn cầu. 3. Các phương thức tiếp cận thị trường toàn cầu. 4. Các vấn đề cơ bản cần chú trọng khi mở rộng kinh doanh toàn cầu. 9-3 Vì sao các doanh nghiệp nên mở rộng kinh doanh toàn cầu ? Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải mở rộng kinh doanh toàn cầu để thích ứng với các quá trình: Toàn cầu hóa. Nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia. 9-4 2 Toàn cầu hóa (Globalization) Là tiến trình liên kết (phụ thuộc nhau ngày càng chặt chẽ hơn giữa) các quốc gia và cá nhân toàn thế giới: Khởi đầu từ các quan hệ kinh tế quốc tế; Kéo theo nhiều lĩnh vực khác có liên quan. Xu hướng phát triển của toàn cầu hóa là tất yếu và không thể đảo ngược. Nhưng nó có tính hai mặt. 9-5 Toàn cầu hóa (Globalization) Nội dung kinh tế của toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa thị trường (trên nền tảng của tự do hóa thương mại) tất yếu dẫn đến toàn cầu hóa sản xuất (trên cơ sở tự do hóa tài chính và đầu tư). Lực lượng cơ bản: MNCs/TNCs. Các tổ chức giữ vai trò thúc đẩy toàn cầu hóa: WTO, WB, UNCTAD… 9-6 3 Toàn cầu hóa (Globalization) Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa: Hàng rào thương mại giữa các quốc gia giảm xuống rất thấp; trong khi quan hệ phục thuộc về tài chính ngày càng tăng lên. Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải cạnh tranh quốc tế (kể cả cạnh tranh quốc tế ngay trên thị trường nội địa). Mở rộng kinh doanh toàn cầu là bước phát triển tất yếu đối với nhiều doanh nghiệp. 9-7 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty Các yếu tố Các điều kiện thâm dụng về nhu cầu Các ngành công nghiệp liên Tiến sĩ Micheal Porter, kết và bổ trợ Giáo sư Đại học Harvard công bố năm 1990 9-8 4 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Các yếu tố thâm dụng: Yếu tố cơ bản: địa điểm, khí hậu, tài nguyên, nguồn nhân lực…; Yếu tố cao cấp: cơ sở hạ tầng, thông tin, kỹ năng lao động, công nghệ, know-how… Yếu tố cao cấp có vai trò quan trọng hơn trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh. 9-9 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Các điều kiện về nhu cầu: Nhu cầu nội địa ngày càng nâng cao thì đòi hỏi của người tiêu dùng càng khắt khe hơn. Điều đó buộc các doanh nghiệp nội địa liên tục cải tiến chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh (với các đối thủ đến từ các quốc gia khác). 9-10 5 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Các ngành công nghiệp liên kết, bổ trợ: Một ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển mạnh chắc chắn sẽ kéo theo sự phát triển đồng bộ của nhiều ngành công nghiệp liên kết, bổ trợ; và ngược lại. Hệ quả là, có nhiều đối thủ cạnh tranh mới gia nhập ngành. 9-11 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty: Tính cạnh tranh trên thị trường của các quốc gia sẽ trở nên quyết liệt hơn, nếu: mức cầu của thị trường tăng mạnh; khả năng của các nhà cung cấp tăng mạnh; số đối thủ mới gia nhập ngành tăng mạnh. 9-12 6 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty: Cạnh tranh nội địa thúc đẩy các công ty nâng cao sức cạnh tranh bằng cách: đầu tư đổi mới công nghệ, tăng năng suất, tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm; điều chỉnh chiến lược và cấu trúc tổ chức để nâng cao trình độ quản lý… 9-13 Năng lực cạnh tranh quốc gia (theo mô hình kim cương của M. Porter) Chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty: Sức cạnh tranh nội địa ngày càng tăng sẽ thúc đẩy các công ty mở rộng thị trường ra ngoài biên giới quốc gia. Cuối cùng, sẽ xuất hiện những đối thủ cạnh tranh tầm cỡ thế giới, góp phần nâng cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược kinh doanh Quản trị chiến lược kinh doanh Bài giảng quản trị chiến lược Lý thuyết quản trị chiến lược Môi trường kinh doanh Chiến lược cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
109 trang 249 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 194 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 188 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 167 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 163 0 0