Danh mục

Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích xây dựng chiến lược phát triển vùng và địa phương

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.26 KB      Lượt xem: 170      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích xây dựng chiến lược phát triển vùng và địa phương" trình bày những nội dung chính sau đây: các khái niệm về chiến lược, các lý thuyết cạnh tranh, chiến lược phát triển của một nền kinh tế, khung phân tích 3 lớp về năng lực cạnh tranh,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích xây dựng chiến lược phát triển vùng và địa phương KHÁI NIỆM VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Xây dựng chiến lược phát triển vùng và địa phương Phạm Văn Đại Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Cấu 1. Khái niệm và tiếp cận về chiến lược phát triển của địa phương 2. Năng lực cạnh tranh chung của địa trúc của 3. phương Năng lực cạnh tranh của địa phương trong cụm ngành môn 4. Các mô hình và công cụ phân tích chiến lược phát triển địa phương học 5. 6. Các tình huống Dự án nhóm Nội dung, • Nội dung về các phương pháp phân tích và xây dựng • Không phải là môn kinh tế phát triển truyền thống đối tượng chiến lược phát triển của địa phương với cách tiếp cận vĩ mô với các mô hình hàm sản xuất • Đối tượng phân tích chủ yếu • Không phải là môn học về là vùng, địa phương chiến lược của các quốc gia, mặc dù có thể áp dụng • Bối cảnh phân tích chủ yếu với sự tương đồng cao là ở Việt Nam • Tất nhiên, không phải là môn học về chiến lược của các công ty Phương • Đề cao các bằng chứng • Đề cao tính logic của lập • Không chủ nghĩa kinh nghiệm pháp tiếp luận • Không nhận định chủ quan • Đề cao góc nhìn đa chiều cận vấn đề • Đề cao tính linh động và hữu • Không tôn sùng cá nhân ích trong khoa học • Đề cao bối cảnh: Tất cả các • Không cliché: Tăng lý thuyết, khung phân tích, cường, nâng cao, đẩy mô hình, công cụ…đều sai mạnh… nếu không đúng bối cảnh • Không tuyệt đối hóa bất kỳ một lý thuyết hay mô hình phân tích nào Hiểu được các nội dung của chiến lược phát triển Phân tích được các nội dung của chiến lược phát triển Đánh giá được các nội dung của chiến lược phát triển Tính hữu ích của môn học Tham mưu được các nội dung của chiến lược phát triển Xây dựng được các nội dung của chiến lược phát triển Lưu ý: Các lý thuyết của môn học tập trung và xoay quanh chủ thể phân tích là vùng và địa phương; tuy nhiên cách tiếp cận và các logic có thể phù hợp (cũng có thể không phù hợp) với các bối cảnh khác CÁC KHÁI NIỆM CẦN NẮM RÕ • Chiến lược là gì? • Là một khái niệm cổ xưa từ xã hội chiếm hữu nô lệ • Xuất phát từ các cuộc chiến tranh Các khái • Chiến lược (strategy) vs. Chiến thuật (Tactics)? • Chiến thuật là cách thức tổ chức nguồn lực trong niệm và nội một trận đánh • Chiến lược là cách thức sử dụng các trận đánh để hàm (1) đạt mục tiêu cuối cùng • Chiến lược: phương thức lựa chọn và định hướng các nguồn lực, kế hoạch, chương trình hành động… để hiện thực hóa các mục tiêu mong muốn • Chiến lược => Chiến lược cạnh tranh • Micheal Porter và 1980s • Quân đội tồn tại và chiến đấu. Doanh nghiệp tồn tại và cạnh tranh Các khái • Chiến lược với doanh nghiệp, cơ bản được hiểu niệm và nội là chiến lược cạnh tranh. • Lợi thế cạnh tranh (competitive advantage) hàm (2) • Khái niệm trung tâm trong lý thuyết về cạnh tranh (doanh nghiệp) của M. Porter • Chiến lược của doanh nghiệp bản chất là tìm kiếm và duy trì bền vững các lợi thế cạnh tranh • Lợi thế cạnh tranh của một nền kinh tế? • Các nền kinh tế không cạnh tranh với nhau, chỉ có các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức cạnh tranh với nhau và với các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức ở nền kinh tế khác Các khái • Tài nguyên dầu là lợi thế cạnh tranh của Aramco, nhưng có là lợi thế của công ty xe điện A rập xe- niệm và nội út? • Chi phí lao động thấp là lợi thế của DN dệt may hàm (3) VN, nhưng có là lợi thế của Vinfast? • Nền kinh tế cần nhiều hơn một vài lợi thế riêng lẻ để phát triển • Lợi thế cạnh tranh (competitive advantage) của doanh nghiệp vs. Năng lực cạnh tranh (competitiveness) của nền kinh tế • Năng lực cạnh tranh (competitiveness) (NLCT) của một nền kinh tế là gì? • NLCT trong PCI (The Provincial Competitiveness Index) có giống với NLCT trong báo cáo của WEF(Global Competitiveness Report) Các khái • Một số khái niệm không có nội hàm định sẵn, niệm và nội không được định nghĩa một cách tường minh như “lợi thế cạnh tranh”. Ý nghĩa và nội hàm của hàm (4) nó phụ thuộc vào bối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: