![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cà phê vối tại Lâm Đồng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.53 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện và nhận thấy để sản xuất cà phê tỉnh Lâm Đồng đạt hiệu quả kinh tế cao, bền vững thì việc tiến hành thực hiện dự án: “Áp dụng những giải pháp kỹ thuật và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cà phê vối tại Lâm Đồng” là rất cần thiết. Để nắm rõ nội dung đề tài mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cà phê vối tại Lâm ĐồngHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhấtÁP DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAONĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÀ PHÊ VỐI TẠI LÂM ĐỒNGNguyễn Văn Quảng, Lê Quang Tú,Nguyễn Mai HươngTrung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng- Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây NguyênSUMMARYApplying scientific and technological advances to improve productivity andquality of coffee in Lam DongCoffee production area in Lam Dong ranks second in Vietnam, after Dak Lak, with theadvantages of natural conditions and climate suitable for industrial crops, especially the coffee. Annually,the value of coffee products accountes for around 60% of the agricultural sector, and directly impacts to114,000 coffee growers in the province, where coffee is considered as major, flagship crop. In recentyears, the coffee farmers have put great investment and care for coffee, but the productivity and qualityof coffee are unstable and economic efficiency is low. The project applying scientific and technologicaladvances in coffee production in Lam Dong have contributed to sustainable coffee production. Thefarming practices such as fertilization, irrigation, pest control, new varieties have been applied to themodel for farmer to see and learn from. Resultts of the project will contribute towards to improving theproductivity and quality of coffee in Lam Dong province in the coming years.Keywords: Coffea canephora, coffea varieties, lamdong, demo, intensive cultivationI. ĐẶT VẤN ĐỀ *Kết quả điều tra vùng trồng cà phê vối TâyNguyên của Viện KHKT Nông Lâm nghiệp TâyNguyên cho thấy, chỉ có khoảng 30% số cây trênvườn là có khả năng cho năng suất cao, 40% sốcây cho năng suất trung bình, còn lại 30% số câycho năng suất thấp đến rất thấp. Kích thước vàkhối lượng hạt nhỏ so với cà phê vối xuất khẩucủa nhiều nước trên thế giới nên kém hấp dẫn đốivới khách hàng. Cà phê xuất khẩu có chất lượngloại 1 chỉ chỉ chiếm 10%, sản phẩm trong điềukiện sản xuất và chế biến tốt có tỉ lệ hạt trên sàng16 (6,3mm) cũng chỉ đạt 30 - 40% (Lê Ngọc Báu,2001). Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh gỉ sắt cao, chiếmtới 20 - 60% số cây trên vườn, không những làmcho năng suất bị giảm lớn, tăng chi phí cho việcphòng trừ bệnh, còn gây ô nhiễm môi trường, ảnhhưởng đến sức khoẻ của người dân do phải dùngnhiều các loại thuốc bảo vệ thực vật (Trần KimLoang, 1997).Trong những năm gần đây do sự thiếu hiểubiết về kỹ thuật canh tác cà phê, hầu hết nông dântrồng cà phê ở Lâm Đồng không những đã sửdụng một lượng phân bón khoáng cao mà cònthiếu cân đối so với yêu cầu sinh lý của cây càphê. Việc làm này không những đã gây ô nhiễmcho cả nguồn nước mặt cũng như nước ngầm màcòn làm môi trường đất bị nhiễm độc từ đó xuấthiện nhiều đối tượng sâu bệnh hại cà phê mới cótính huỷ diệt cả vườn cây phát sinh ngay từ chínhđất trồng (Hoàng Thanh Tiệm, 2000).Song song với việc sử dụng phân bón khôngcân đối, vượt quá nhu cầu của cây thì tình trạngsử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách tràn lan,thích sử dụng các loại thuốc có độc tính cao, phachế vượt quá nồng độ cho phép không những gâylãng phí về tiền bạc, gây ra tính kháng thuốc củacác đối tượng gây hại, làm mất cân bằng sinhthái, nhiều loại côn trùng có ích bị suy giảm, màcòn tạo ra tâm lý rất đáng lo ngại đối với kháchhàng quốc tế về tính vệ sinh an toàn thực phẩm(Trương Hồng, 2001).Từ vấn đề nêu trên, để sản xuất cà phê tỉnhLâm Đồng đạt hiệu quả kinh tế cao, bền vững thìviệc tiến hành thực hiện dự án: “Áp dụng nhữnggiải pháp kỹ thuật và tiến bộ khoa học công nghệnhằm nâng cao năng suất và chất lượng cà phêvối tại Lâm Đồng” là cần thiết.Người phản biện: TS. Trương Hồng.907VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuGiống cà phê vối mới: TR4, TR5, TR8 (BộNông nghiệp & PTNT công nhận chính thức năm2006), TR9 (Bộ Nông nghiệp & PTNT côngnhận tạm thời năm 2006).Các loại phân bón được sử dụng phổ biếnhiện nay.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp điều tra và thu thập thông tinThu thập thông tin thứ cấp từ các tài liệu đãđược công bố của Sở Nông nghiệp & Phát triểnnông thôn tỉnh Lâm Đồng, niên giám thống kê,phòng nông nghiệp các huyện có diện tích cà phêlớn thuộc tỉnh Lâm Đồng.Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh nôngthôn có sự tham gia của người dân (ParticipatoryRual Appraisal).Trên các kết quả điều tra tiến hành tổng hợpđánh giá những tồn tại và hạn chế trong canh táccà phê trên địa bàn từ đó làm rõ các kỹ thuật vàgiải pháp cần thực hiện. Số liệu được thống kêtrên phần mềm Ms. Excel.2.2.2. Phương pháp xây dựng mô hình* Phương pháp thực hiện:Các mô hình được áp dụng theo các quytrình của Viện KHKT Nông Lâm nghiệp TâyNguyên và Tiêu chuẩn ngành 10TCN 478 - 2001:- Mô hình thâm canh tổng hợp trên vườn càphê vối: Áp dụng Quy trình ghép cải tạo vườn càphê vối; Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc vàthu hoạch cà phê vối; chia vườn cây thành 2 phầntương đương nhau, một phần áp dụng theo Quytrình, phần còn lại là đối chứng (theo cách chămsóc của chủ vườn) để so sánh.- Các giải pháp kỹ thuật tổng hợp được ápdụng: Xác định cây cho năng suất thấp < 10kgquả tươi/cây, tiến hành cưa ghép cải tạo bằng cácgiống TR4, TR5, TR8, TR9; lượng phân bónđược xây dựng trên cơ sở phân tích độ phì củađất và dự tính sản lượng của vườn cây; phòng trừsâu bệnh theo nguyên lý tổng hợp (giống khángbệnh, bón phân đầy đủ cân đối, cắt cành hợp lýtạo thông thoáng vườn cây, chỉ phun thuốc nhữngcây bị sâu bệnh hại khi cần thiết...).* Các chỉ tiêu theo dõi:- Tổng sản lượng chồi/năm, hiệu quả kinh tếcủa vườn nhân chồi/năm.- Sinh trưởng của cây ghép: Đường kính thân,cao cây, số cặp cành...- Năng suất thực thu, kích cỡ hạt, tỷ lệtươi/nhân.- Số đợt tưới nước, thời gian tưới, lượngnước tưới/ha/đợt.- Tỷ lệ cây bị nhiễm một số loại bệnh hạichính (bệnh gỉ sắt và nấm hồng). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cà phê vối tại Lâm ĐồngHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhấtÁP DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAONĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÀ PHÊ VỐI TẠI LÂM ĐỒNGNguyễn Văn Quảng, Lê Quang Tú,Nguyễn Mai HươngTrung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng- Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây NguyênSUMMARYApplying scientific and technological advances to improve productivity andquality of coffee in Lam DongCoffee production area in Lam Dong ranks second in Vietnam, after Dak Lak, with theadvantages of natural conditions and climate suitable for industrial crops, especially the coffee. Annually,the value of coffee products accountes for around 60% of the agricultural sector, and directly impacts to114,000 coffee growers in the province, where coffee is considered as major, flagship crop. In recentyears, the coffee farmers have put great investment and care for coffee, but the productivity and qualityof coffee are unstable and economic efficiency is low. The project applying scientific and technologicaladvances in coffee production in Lam Dong have contributed to sustainable coffee production. Thefarming practices such as fertilization, irrigation, pest control, new varieties have been applied to themodel for farmer to see and learn from. Resultts of the project will contribute towards to improving theproductivity and quality of coffee in Lam Dong province in the coming years.Keywords: Coffea canephora, coffea varieties, lamdong, demo, intensive cultivationI. ĐẶT VẤN ĐỀ *Kết quả điều tra vùng trồng cà phê vối TâyNguyên của Viện KHKT Nông Lâm nghiệp TâyNguyên cho thấy, chỉ có khoảng 30% số cây trênvườn là có khả năng cho năng suất cao, 40% sốcây cho năng suất trung bình, còn lại 30% số câycho năng suất thấp đến rất thấp. Kích thước vàkhối lượng hạt nhỏ so với cà phê vối xuất khẩucủa nhiều nước trên thế giới nên kém hấp dẫn đốivới khách hàng. Cà phê xuất khẩu có chất lượngloại 1 chỉ chỉ chiếm 10%, sản phẩm trong điềukiện sản xuất và chế biến tốt có tỉ lệ hạt trên sàng16 (6,3mm) cũng chỉ đạt 30 - 40% (Lê Ngọc Báu,2001). Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh gỉ sắt cao, chiếmtới 20 - 60% số cây trên vườn, không những làmcho năng suất bị giảm lớn, tăng chi phí cho việcphòng trừ bệnh, còn gây ô nhiễm môi trường, ảnhhưởng đến sức khoẻ của người dân do phải dùngnhiều các loại thuốc bảo vệ thực vật (Trần KimLoang, 1997).Trong những năm gần đây do sự thiếu hiểubiết về kỹ thuật canh tác cà phê, hầu hết nông dântrồng cà phê ở Lâm Đồng không những đã sửdụng một lượng phân bón khoáng cao mà cònthiếu cân đối so với yêu cầu sinh lý của cây càphê. Việc làm này không những đã gây ô nhiễmcho cả nguồn nước mặt cũng như nước ngầm màcòn làm môi trường đất bị nhiễm độc từ đó xuấthiện nhiều đối tượng sâu bệnh hại cà phê mới cótính huỷ diệt cả vườn cây phát sinh ngay từ chínhđất trồng (Hoàng Thanh Tiệm, 2000).Song song với việc sử dụng phân bón khôngcân đối, vượt quá nhu cầu của cây thì tình trạngsử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách tràn lan,thích sử dụng các loại thuốc có độc tính cao, phachế vượt quá nồng độ cho phép không những gâylãng phí về tiền bạc, gây ra tính kháng thuốc củacác đối tượng gây hại, làm mất cân bằng sinhthái, nhiều loại côn trùng có ích bị suy giảm, màcòn tạo ra tâm lý rất đáng lo ngại đối với kháchhàng quốc tế về tính vệ sinh an toàn thực phẩm(Trương Hồng, 2001).Từ vấn đề nêu trên, để sản xuất cà phê tỉnhLâm Đồng đạt hiệu quả kinh tế cao, bền vững thìviệc tiến hành thực hiện dự án: “Áp dụng nhữnggiải pháp kỹ thuật và tiến bộ khoa học công nghệnhằm nâng cao năng suất và chất lượng cà phêvối tại Lâm Đồng” là cần thiết.Người phản biện: TS. Trương Hồng.907VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuGiống cà phê vối mới: TR4, TR5, TR8 (BộNông nghiệp & PTNT công nhận chính thức năm2006), TR9 (Bộ Nông nghiệp & PTNT côngnhận tạm thời năm 2006).Các loại phân bón được sử dụng phổ biếnhiện nay.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp điều tra và thu thập thông tinThu thập thông tin thứ cấp từ các tài liệu đãđược công bố của Sở Nông nghiệp & Phát triểnnông thôn tỉnh Lâm Đồng, niên giám thống kê,phòng nông nghiệp các huyện có diện tích cà phêlớn thuộc tỉnh Lâm Đồng.Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh nôngthôn có sự tham gia của người dân (ParticipatoryRual Appraisal).Trên các kết quả điều tra tiến hành tổng hợpđánh giá những tồn tại và hạn chế trong canh táccà phê trên địa bàn từ đó làm rõ các kỹ thuật vàgiải pháp cần thực hiện. Số liệu được thống kêtrên phần mềm Ms. Excel.2.2.2. Phương pháp xây dựng mô hình* Phương pháp thực hiện:Các mô hình được áp dụng theo các quytrình của Viện KHKT Nông Lâm nghiệp TâyNguyên và Tiêu chuẩn ngành 10TCN 478 - 2001:- Mô hình thâm canh tổng hợp trên vườn càphê vối: Áp dụng Quy trình ghép cải tạo vườn càphê vối; Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc vàthu hoạch cà phê vối; chia vườn cây thành 2 phầntương đương nhau, một phần áp dụng theo Quytrình, phần còn lại là đối chứng (theo cách chămsóc của chủ vườn) để so sánh.- Các giải pháp kỹ thuật tổng hợp được ápdụng: Xác định cây cho năng suất thấp < 10kgquả tươi/cây, tiến hành cưa ghép cải tạo bằng cácgiống TR4, TR5, TR8, TR9; lượng phân bónđược xây dựng trên cơ sở phân tích độ phì củađất và dự tính sản lượng của vườn cây; phòng trừsâu bệnh theo nguyên lý tổng hợp (giống khángbệnh, bón phân đầy đủ cân đối, cắt cành hợp lýtạo thông thoáng vườn cây, chỉ phun thuốc nhữngcây bị sâu bệnh hại khi cần thiết...).* Các chỉ tiêu theo dõi:- Tổng sản lượng chồi/năm, hiệu quả kinh tếcủa vườn nhân chồi/năm.- Sinh trưởng của cây ghép: Đường kính thân,cao cây, số cặp cành...- Năng suất thực thu, kích cỡ hạt, tỷ lệtươi/nhân.- Số đợt tưới nước, thời gian tưới, lượngnước tưới/ha/đợt.- Tỷ lệ cây bị nhiễm một số loại bệnh hạichính (bệnh gỉ sắt và nấm hồng). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Tiến bộ khoa học công nghệ Năng suất cà phê Chất lượng cà phê vốiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 125 0 0 -
6 trang 103 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 37 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
2 trang 32 0 0