Áp lực và nồng độ oxy khí hít vào của chế độ thở áp lực dương liên tục qua mũi trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài này với mục tiêu là xác định áp lực và FiO2 trung bình của chế độ NCPAP trong điều trị suy hô hấp sơ sinh phù hợp với tuổi thai, cân nặng, mức độ suy hô hấp và bệnh lý suy hô hấp sơ sinh .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp lực và nồng độ oxy khí hít vào của chế độ thở áp lực dương liên tục qua mũi trong điều trị suy hô hấp sơ sinh ÁP LỰC VÀ NỒNG ĐỘ OXY KHÍ HÍT VÀO CỦA CHẾ ĐỘ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH (Trích luận án nghiên cứu sinh: Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị suy hô hấp sơ sinh bằng NCPAP tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai) Nguyễn Trọng Nơi*, Võ Công Đồng**, Nguyễn Đỗ Nguyên***TÓM TẮT 265 trường hợp suy hô hấp sơ sinh được điều trị bằng thở áp lực dương liên tục qua mũi(NCPAP) tại Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai từ 07/2005 đến 12/2007. Kết quả: 208 trường hợp sống (78,5%), 57 trường hợp tử vong (21,5%), 50 trường hợp xảy rabiến chứng trong thời gian điều trị (18,9%).- Áp lực: nhỏ nhất là 4 cmH2O, lớn nhất là 6 cmH2O, trung bình là 4,28 ± 0,448 cmH2O. Áp lực cótỉ lệ thành công cao trong đa số trường hợp là 4 cmH2O (non tháng, < 38 tuần, cân nặng < 2500g,nguyên nhân SHH: viêm phổi/nhiễm trùng huyết, bệnh màng trong, cơn ngưng thở ở trẻ sinh non);5 cmH2O (đủ tháng, 38 – 42 tuần tuổi, cân nặng > 2500g, bệnh hít phân su/sinh ngạt), 6 cmH2O(già tháng).- Nồng độ oxy khí hít vào (FiO2): nhỏ nhất là 41%, lớn nhất là 100%, trung bình là 58,18 ±18,054%. FiO2 có tỉ lệ thành công cao trong đa số trường hợp là 41 - 60% (trên mọi cân nặng, mọituổi thai, nguyên nhân SHH); nếu thất bại với FiO2 trên thì có thể tăng lên từ 61-100%.SUMMARY P and FiO2 of NCPAP in treatment the Respiration Distress Syndrome in newborn at theDong Nai children hospital. 265 cases RDS in newborn were treated by NCPAP at the Dong Nai children hospital fromJuly, 2005 to Decamber, 2007.Results: 208 cases alive (78.5%), 57 cases death (21.5%), 50 cases complication (18.9%)- Pressure: min 4 cmH2O, max 6 cmH2O, average 4.28 ± 0.448 cmH2O. 4 cmH2O is pressurewhich succeed in almost cases (premature, < 38 weeks of gestation, the weight < 2500g, the causesof RDS: pneumonia / sepsis, the hyaline membrane disease, apnea of prematurity); 5 cmH2O(mature, 38 – 42 weeks of gestation, the weight > 2500g, the meconium aspiration syndrome /suffocated in birth), 6 cmH2O (postmature).- Fraction of inspired oxygen: min 41%, max 100%, average 58.18 ± 18.054%. 41 - 60% is FiO2which succeed in almost cases (every weight, every week of gestation, the cause of RDS); if thisFiO2 fail, you could increase its 61 - 100%.ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, suy hô hấp (SHH) vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ sơ sinh (SS), nhất làSS non tháng. 80% nguyên nhân SHH do: bệnh màng trong, hít nước ối phân su, cơn ngưng thở ởtrẻ sinh non, viêm phổi SS [2]. Theo Martin [6], tỉ lệ SHH là 6,1‰ trẻ SS, tương đương 24.000 trẻSS mỗi năm. Nếu tích cực điều trị SHHSS khi bệnh nhân còn tự thở bằng thở áp lực dương liên tục qua mũi(Nasal continuous positive airway pressure: NCPAP) để nâng PaO2 lên mức bình thường sẽ tránhđược các biến chứng của thiếu oxy máu, hạn chế phù não, xuất huyết phổi và toan khí, giảm tỉ lệ tửvong SS. Qua thực tế, điều trị SHHSS bằng chế độ NCPAP tại Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai (BVNĐ-ĐN), chúng tôi nhận thấy chưa có sự thống nhất trong việc chọn lựa áp lực và nồng độ oxy khí hítvào (FiO2) của chế độ NCPAP bắt đầu điều trị. Do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêulà xác định áp lực và FiO2 trung bình của chế độ NCPAP trong điều trị SHHSS phù hợp với tuổithai, cân nặng, mức độ SHH và bệnh lý SHHSS.* Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai** Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược TP.HCM*** Bộ môn Y tế Công cộng - Đại học Y Dược TP.HCMĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:Thiết kế nghiên cứu: Mô tả tiền cứu.Đối tượng nghiên cứu: Trẻ SS có bệnh lý SHH tại BVNĐ-ĐN từ 7/2005 đến 12/2007.Cỡ mẫu: tính theo công thức [6]: Z2 1-/2 2 n = --------------- d2Với: = 0,05 Z 1-/2 = 1,96 1 = (6-4)/4 = 0,5 (P từ 4 đến 6 cmH2O). 2 = (1- 0,4) / 4 = 0,15 (FiO2 tưø 0,4 – 1). d1 = 0,1 ; d2 = 0,05. n1 = 96,04 ; n2 = 34,57Vậy cỡ mẫu nghiên cứu được chọn là 97 trường hợp.Chẩn đoán SHH: Lâm sàng: thở nhanh, tím trung ương, rút lõm, tiếng rên, dấu hiệu phản ứng (trẻ < 2 giờ tuổi:Apgar: 6 điểm; trẻ 2 giờ tuổi: Silverman 5 điểm). Cận lâm sàng: SaO2 < 90%, khí máu động mạch: pH < 7,2; PaO2 < 60 mmHg; PaCO2 > 50mmHg.Phương pháp chọn mẫuTiêu chí chọn bệnh: SHH nặng thất bại với liệu pháp oxy; trẻ < 28 ngày tuổi; bệnh lý: viêmphổi/nhiễm trùng huyết, hít phân su/sinh ngạt, bệnh màng trong, ngưng thở từng cơn ở trẻ sinh non;được điều trị với NCPAP.Tiêu chí loại bệnh: sinh ngạt nặng đang được bóp bóng qua nội khí quản do tuyến dưới chuyểnđến, SHH do bệnh lý ngọai khoa.Tiêu chí thành công: Lâm sàng: nhịp thở 40-60 lần/phút, hết tím, Silverman < 3 điểm. Khí máu: pH 7,35-7,45; PaO2 80-90 mmHg; PaCO2 40 2 mmHg.Tiêu chí thất bại: Tình trạng SHH không cải thiện phả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp lực và nồng độ oxy khí hít vào của chế độ thở áp lực dương liên tục qua mũi trong điều trị suy hô hấp sơ sinh ÁP LỰC VÀ NỒNG ĐỘ OXY KHÍ HÍT VÀO CỦA CHẾ ĐỘ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH (Trích luận án nghiên cứu sinh: Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị suy hô hấp sơ sinh bằng NCPAP tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai) Nguyễn Trọng Nơi*, Võ Công Đồng**, Nguyễn Đỗ Nguyên***TÓM TẮT 265 trường hợp suy hô hấp sơ sinh được điều trị bằng thở áp lực dương liên tục qua mũi(NCPAP) tại Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai từ 07/2005 đến 12/2007. Kết quả: 208 trường hợp sống (78,5%), 57 trường hợp tử vong (21,5%), 50 trường hợp xảy rabiến chứng trong thời gian điều trị (18,9%).- Áp lực: nhỏ nhất là 4 cmH2O, lớn nhất là 6 cmH2O, trung bình là 4,28 ± 0,448 cmH2O. Áp lực cótỉ lệ thành công cao trong đa số trường hợp là 4 cmH2O (non tháng, < 38 tuần, cân nặng < 2500g,nguyên nhân SHH: viêm phổi/nhiễm trùng huyết, bệnh màng trong, cơn ngưng thở ở trẻ sinh non);5 cmH2O (đủ tháng, 38 – 42 tuần tuổi, cân nặng > 2500g, bệnh hít phân su/sinh ngạt), 6 cmH2O(già tháng).- Nồng độ oxy khí hít vào (FiO2): nhỏ nhất là 41%, lớn nhất là 100%, trung bình là 58,18 ±18,054%. FiO2 có tỉ lệ thành công cao trong đa số trường hợp là 41 - 60% (trên mọi cân nặng, mọituổi thai, nguyên nhân SHH); nếu thất bại với FiO2 trên thì có thể tăng lên từ 61-100%.SUMMARY P and FiO2 of NCPAP in treatment the Respiration Distress Syndrome in newborn at theDong Nai children hospital. 265 cases RDS in newborn were treated by NCPAP at the Dong Nai children hospital fromJuly, 2005 to Decamber, 2007.Results: 208 cases alive (78.5%), 57 cases death (21.5%), 50 cases complication (18.9%)- Pressure: min 4 cmH2O, max 6 cmH2O, average 4.28 ± 0.448 cmH2O. 4 cmH2O is pressurewhich succeed in almost cases (premature, < 38 weeks of gestation, the weight < 2500g, the causesof RDS: pneumonia / sepsis, the hyaline membrane disease, apnea of prematurity); 5 cmH2O(mature, 38 – 42 weeks of gestation, the weight > 2500g, the meconium aspiration syndrome /suffocated in birth), 6 cmH2O (postmature).- Fraction of inspired oxygen: min 41%, max 100%, average 58.18 ± 18.054%. 41 - 60% is FiO2which succeed in almost cases (every weight, every week of gestation, the cause of RDS); if thisFiO2 fail, you could increase its 61 - 100%.ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, suy hô hấp (SHH) vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ sơ sinh (SS), nhất làSS non tháng. 80% nguyên nhân SHH do: bệnh màng trong, hít nước ối phân su, cơn ngưng thở ởtrẻ sinh non, viêm phổi SS [2]. Theo Martin [6], tỉ lệ SHH là 6,1‰ trẻ SS, tương đương 24.000 trẻSS mỗi năm. Nếu tích cực điều trị SHHSS khi bệnh nhân còn tự thở bằng thở áp lực dương liên tục qua mũi(Nasal continuous positive airway pressure: NCPAP) để nâng PaO2 lên mức bình thường sẽ tránhđược các biến chứng của thiếu oxy máu, hạn chế phù não, xuất huyết phổi và toan khí, giảm tỉ lệ tửvong SS. Qua thực tế, điều trị SHHSS bằng chế độ NCPAP tại Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai (BVNĐ-ĐN), chúng tôi nhận thấy chưa có sự thống nhất trong việc chọn lựa áp lực và nồng độ oxy khí hítvào (FiO2) của chế độ NCPAP bắt đầu điều trị. Do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêulà xác định áp lực và FiO2 trung bình của chế độ NCPAP trong điều trị SHHSS phù hợp với tuổithai, cân nặng, mức độ SHH và bệnh lý SHHSS.* Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai** Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược TP.HCM*** Bộ môn Y tế Công cộng - Đại học Y Dược TP.HCMĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:Thiết kế nghiên cứu: Mô tả tiền cứu.Đối tượng nghiên cứu: Trẻ SS có bệnh lý SHH tại BVNĐ-ĐN từ 7/2005 đến 12/2007.Cỡ mẫu: tính theo công thức [6]: Z2 1-/2 2 n = --------------- d2Với: = 0,05 Z 1-/2 = 1,96 1 = (6-4)/4 = 0,5 (P từ 4 đến 6 cmH2O). 2 = (1- 0,4) / 4 = 0,15 (FiO2 tưø 0,4 – 1). d1 = 0,1 ; d2 = 0,05. n1 = 96,04 ; n2 = 34,57Vậy cỡ mẫu nghiên cứu được chọn là 97 trường hợp.Chẩn đoán SHH: Lâm sàng: thở nhanh, tím trung ương, rút lõm, tiếng rên, dấu hiệu phản ứng (trẻ < 2 giờ tuổi:Apgar: 6 điểm; trẻ 2 giờ tuổi: Silverman 5 điểm). Cận lâm sàng: SaO2 < 90%, khí máu động mạch: pH < 7,2; PaO2 < 60 mmHg; PaCO2 > 50mmHg.Phương pháp chọn mẫuTiêu chí chọn bệnh: SHH nặng thất bại với liệu pháp oxy; trẻ < 28 ngày tuổi; bệnh lý: viêmphổi/nhiễm trùng huyết, hít phân su/sinh ngạt, bệnh màng trong, ngưng thở từng cơn ở trẻ sinh non;được điều trị với NCPAP.Tiêu chí loại bệnh: sinh ngạt nặng đang được bóp bóng qua nội khí quản do tuyến dưới chuyểnđến, SHH do bệnh lý ngọai khoa.Tiêu chí thành công: Lâm sàng: nhịp thở 40-60 lần/phút, hết tím, Silverman < 3 điểm. Khí máu: pH 7,35-7,45; PaO2 80-90 mmHg; PaCO2 40 2 mmHg.Tiêu chí thất bại: Tình trạng SHH không cải thiện phả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy hô hấp Suy hô hấp sơ sinh Chế độ NCPAP Điều trị suy hô hấp sơ sinh Đánh giá FiO2 trên cân nặngGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 177 0 0
-
Đặc điểm các nhóm bệnh sơ sinh điều trị tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm giai đoạn 2020 – 2022
4 trang 110 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
8 trang 31 0 0 -
Nguyên nhân và kết quả điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
5 trang 30 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp sơ sinh và một số yếu tố liên quan
8 trang 26 0 0 -
Khảo sát các yếu tố tiên lượng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trên người cao tuổi
6 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu tình trạng rối loạn điện giải huyết thanh ở trẻ sơ sinh non tháng
7 trang 21 0 0 -
12 trang 21 0 0
-
5 trang 19 0 0