Danh mục

ÁP SUẤT THUỶ TĨNH. NGUYÊN LÝ PA-XCAN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.36 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiển thức: -Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc độ sâu -Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa. 2.Kỹ năng: -Vận dụng để giải bài tập -Giải thích các hiện tượng thực tiễn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÁP SUẤT THUỶ TĨNH. NGUYÊN LÝ PA-XCAN ÁP SUẤT THUỶ TĨNH. NGUYÊN LÝ PA-XCAN A.MỤC TIÊU: 1.Kiển thức: -Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương vàphụ thuộc độ sâu -Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kínđược truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa. 2.Kỹ năng: -Vận dụng để giải bài tập -Giải thích các hiện tượng thực tiễn B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần: +Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-2 SGK. +Chuẩn bị thí nghiệm áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng hướngtheo mọi phương 2.Học sinh: Ôn tập lực đẩy AC-si-met tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1(5phút):Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo Nội dung ghi bảng viên -Trả lời câu hỏi của giáo -Nêu công thức tính áp viên suất? Giải thích các đại lượng trong công thức? -Lấy ví dụ minh hoạ -Nhận xét câu trả lời của -Nêu công thức tính lực bạn đẩy Ac-si-mét? lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc yểu tố nào?Ví dụ? Hoạt động 2(30phút): Tìm hiểu áp suất chất lỏng. Nguyên lý Pa-xcan.Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo Nội dung ghi bảng viên-HS đọc SGK và rút ra kl -Yêu cầu HS đọc phần 1.Áp suất của chất lỏng: 1 SGK và rút ra kl áp p = F/S (1) suất là gì,các đặc điểm F: áp lực của CL của AS. S: diện tích mặt bị ép-HS nhắc lại đvị của as, -Tại mỗi điểm của CL, astìm hiểu đvị mới và cách -Nhắc lại đơn vị của as theo mọi phương là nhưđổi đvị as theo SGK là gì? nhau -Cho HS đổi đơn vị as -As ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau *.Đơn vị: N/m2(SI),atm,Torr,... 1Pa = 1N/m2 1atm = 1.013x105Pa 1 Torr = 133.3 Pa = 1mmHg 1 atm = 760 mmHg 2.Sự thay đổi as theo độ-HS đọc SGK,thảo luận để -Cho HS đọc SGK,thảo sâu.As thuỷ tĩnh:tìm ra công thức luận để tìm ra công p = pa + ρgh thức tính as thuỷ tĩnh. (2)-HS nhận xét và rút ra kl -Có nhận xét và kl gì? p : as thuỷ tĩnh(as tĩnh) pa : as khí quyển ở mặt thoáng của CL h : độ sâu tính từ điểm tính as tới mặt thoáng CL ρ : KLR của CL *. Nhận xét: - Trên cùng 1mf nằm-HS trả lời C2 -Nêu câu hỏi C2 ngang trong lòng CL, as là như nhau tại tất cả các điểm -As tại 1điểm trong lòng CL phụ thuộc độ sâu của điểm đó-HS đọc SGK,phát biểu - Cho HS đọc SGK, gợi 3. Nguyên lí Pa-xcan:đluật ý để HS phát biểu Độ tăng as lên một CL-HS thảo luận để chứng đluật. chứa trong bình kín đượcminh đluật. -Ycầu HS chứng minh truyền nguyên vẹn cho-HS trả lời câu hỏi C3 đluật mọi điểm của CL và của -Nêu câu hỏi C3.Nhận thành bình. xét câu trả lời của HSHS đọc SGK Ycầu HS đọc SGK 4. Máy nén thuỷ lực: (SGK) Hoạt động 3(5phút):Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng-HS thảo luận nhóm và trả -Yêu cầu HS trả l ...

Tài liệu được xem nhiều: